thaoduoctanphat
New member
Công dụng của cây dâu tằm
Tên thường gọi: Cây dâu còn mang tên dâu tằm, dâu cang (H`mông), tang, mạy mọn (Tày), nằn phong (Dao), tầm tang.
Tên tiếng Trung: 桑
Tên khoa học: Morus alba L. Morus acidosa Giff
Họ khoa học: Thuộc họ dâu tằm Moraceae.
Cây gỗ, cao2-3 m. Lá mọc lên so le, hình bầu dục, nguyên hoặc chia 3 thùy, có lá kèm, đầu lá nhọn hoặc hơi tù. Phía cuống hơi tròn hoặc hơi bằng, mép có răng cưa to. Từ cuống lá tỏa ra 3 gân rõ rệt. Hoa đực được trồng thành bông, có lá đài, 4 nhị (có khi 3). Hoa cái cüng được trồng thành bông hay thành khối hình cầu, có 4 lá đài. Quả mọc lên trong các lá đài, màu đỏ, sau đen sẫm, ăn được, còn dùng làm thuốc hoặc ngâm rượu để uống, mùi thơm, vị chua ngọt.
Cây mọc để lấy lá nuôi tằm, quả nấu rượu và làm thuốc.
Vỏ rễ thu hái quanh năm. Dùng tươi hoặc phơi khô. Quả hái khi chín.
Cành dâu có chứa Mulberrin, mulberrochromene, cyclomulberrin, morin, dihydromorin, dihydrokaempferol, maclurin.
Tang thầm (Quả dâu): chứa Anthocyan (sắc tố màu đỏ của quả chín), đường (glucose, fructose), vitamin B1, C, tanin, protit và acid hữu cơ.
Lá Dâu non nấu canh với tôm, tép hoặc dùng lá dâu bánh tẻ 12g, Cúc hoa, Liên kiều, Hạnh nhân đều 12g, Bạc hà, Cam thảo đều 4g, Cát cánh 8g, Lô căn 20g, sắc uống.
Tên thường gọi: Cây dâu còn mang tên dâu tằm, dâu cang (H`mông), tang, mạy mọn (Tày), nằn phong (Dao), tầm tang.
Tên tiếng Trung: 桑
Tên khoa học: Morus alba L. Morus acidosa Giff
Họ khoa học: Thuộc họ dâu tằm Moraceae.
Cây Dâu
(Mô tả, hình ảnh cây Dâu, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý…)Mô tả:
Cây gỗ, cao2-3 m. Lá mọc lên so le, hình bầu dục, nguyên hoặc chia 3 thùy, có lá kèm, đầu lá nhọn hoặc hơi tù. Phía cuống hơi tròn hoặc hơi bằng, mép có răng cưa to. Từ cuống lá tỏa ra 3 gân rõ rệt. Hoa đực được trồng thành bông, có lá đài, 4 nhị (có khi 3). Hoa cái cüng được trồng thành bông hay thành khối hình cầu, có 4 lá đài. Quả mọc lên trong các lá đài, màu đỏ, sau đen sẫm, ăn được, còn dùng làm thuốc hoặc ngâm rượu để uống, mùi thơm, vị chua ngọt.
Phân bố:
Cây ưa ẩm và sáng, thường mọc trên diện tích lớn ở bãi sông, đất bằng, cao nguyên. Mùa hoa tháng 4-5, mùa quả tháng 5-7, ở Việt nam và trung quốc đều có Cây mọc lên khắp nơi trong lấy lá nuôi tằm, làm thuốc.Cây mọc để lấy lá nuôi tằm, quả nấu rượu và làm thuốc.
Bộ phận dùng:
Lá, vỏ rễ và quả. Lá non hoặc bánh tẻ thu hái vào đầu mùa hạ.Vỏ rễ thu hái quanh năm. Dùng tươi hoặc phơi khô. Quả hái khi chín.
Thành phần hóa học:
Lá chứa acid amin tự do (phenylalanin, leucin, alanin, arginin, sarcosin, acid pipercholic …); protid, vitamin C, B1, D; acid hữu cơ : succinic, propionic, isobutyric …., tanin. Quả có đường, protid, tanin, vitamin C.Cành dâu có chứa Mulberrin, mulberrochromene, cyclomulberrin, morin, dihydromorin, dihydrokaempferol, maclurin.
Tang thầm (Quả dâu): chứa Anthocyan (sắc tố màu đỏ của quả chín), đường (glucose, fructose), vitamin B1, C, tanin, protit và acid hữu cơ.
Ứng dụng lâm sàng trị bệnh của cây dâu:
Ra mồ hôi trộm ở trẻ em, ra mồ hôi ở bàn tay người lớn:
Lá Dâu non nấu canh với tôm, tép hoặc dùng lá dâu bánh tẻ 12g, Cúc hoa, Liên kiều, Hạnh nhân đều 12g, Bạc hà, Cam thảo đều 4g, Cát cánh 8g, Lô căn 20g, sắc uống.