VIÊM ĐƯỜNG TIẾT NIỆU UỐNG THUỐC GÌ ĐỂ TRÁNH GẶP TÁC DỤNG PHỤ

Dược sĩ An Chu

New member
User ID
179125
Tham gia
24 Tháng năm 2021
Bài viết
8
Điểm tương tác
0
Đồng
0
Bạn mệt mỏi vì bị tiểu buốt, tiểu rắt do viêm thận, viêm bàng quang, viêm niệu đạo,…?

Bạn từng uống nhiều thuốc nhưng viêm vẫn tái phát?

Bạn băn khoăn không biết viêm đường tiết niệu uống thuốc gì để chữa bệnh tận gốc?


Đừng quá lo lắng, những thông tin trong bài viết này sẽ giúp ích cho bạn!

Viêm đường tiết niệu uống thuốc gì? Những nhóm thuốc phổ biến nhất

Thuốc kháng sinh chữa viêm đường tiết niệu

Có đến 90% trường hợp bị viêm tiết niệu là do vi khuẩn nên thuốc kháng sinh trở thành lựa chọn “đầu tay” để giúp tiêu diệt vi khuẩn. Căn cứ vào mức độ viêm, chủng vi khuẩn gây bệnh cũng như thể trạng của người bệnh, mà liệu trình sử dụng thuốc có thể khác nhau.

Với viêm đường tiết niệu đơn giản

Khi bị viêm cấp tính mức độ nhẹ, các triệu chứng không rầm rộ, bác sĩ thường chỉ định một số thuốc kháng sinh thông dụng như Trimethoprim/sulfamethoxazole (Bactrim, Septra), Fosfomycin (Monurol), Doxycycline (Monodox, Vibramycin), Cephalexin (Keflex), Ceftriaxone (Macrobid, Macrodantin),… Rất ít trường hợp cần dùng đến các kháng sinh phổ rộng nhóm fluoroquinolon vì nguy cơ gặp phải các tác dụng phụ thường nhiều hơn lợi ích mang lại. Thời gian dùng kháng sinh có thể dao động từ 3 ngày đến khoảng 2 tuần. Ngoài ra, cần kết hợp với điều chỉnh chế độ sinh hoạt hàng ngày,

Với viêm đường tiết niệu mức độ nặng

Lúc này, để kiểm soát tốt tình trạng viêm, tránh vi khuẩn bùng phát, thường ưu tiên lựa chọn những kháng sinh phổ rộng, hiệu lực mạnh như Cephalosporiin thế hệ 3, 4 (Cefotaxiim, Cefpodoxiim, Ceftaziidim, Cefepiim,…). Nếu dùng các thuốc đường uống cải thiện chậm, bác sĩ thường chỉ định dùng kháng sinh theo đường tiêm tĩnh mạch.

Với viêm đường tiết niệu thường xuyên tái phát

Với những người bị viêm tiết niệu tái phát (bị viêm 3 – 4 đợt/năm), thời gian sử dụng kháng sinh thường kéo dài hơn và cần chú ý:

- Dùng kháng sinh liều thấp tối thiểu trong vòng 6 tháng.

- Dùng ngay một liều kháng sinh ngay sau khi quan hệ để tránh nhiễm khuẩn trong khi giao hợp.

- Với phụ nữ trong giai đoạn tiền mãn kinh bị viêm đường tiết niệu, cần áp dụng liệu pháp estrogen âm đạo.
top-view-colorful-pills-wooden-spoons-orange-background-horizontal_176474-1797.jpg


Viêm đường tiết niệu uống thuốc gì? Thuốc kháng sinh

Thuốc chống nấm, thuốc kháng virus

Ngoài các thuốc kháng sinh, bác sĩ có chỉ định một số loại thuốc kháng nấm, kháng virus với những trường hợp bị viêm do nhiễm nấm, nhiễm virus như acycloviir, ketoconazol,…

Thuốc tây chữa viêm đường tiết niệu và những điều cần lưu ý

Chữa viêm đường tiết niệu bằng thuốc tây cải thiện tương đối nhanh triệu chứng khó chịu, chặn đứng đợt viêm bùng phát. Có nhiều trường hợp, chỉ sau một vài ngày đầu dùng thuốc, tình trạng viêm đã thuyên giảm rõ rệt, tuy nhiên vẫn cần dùng thuốc đủ liệu trình để tiêu diệt hoàn toàn vi khuẩn trong đường tiết niệu và tránh tình trạng vi khuẩn kháng kháng sinh. Ngoài ra, đây là những hóa chất tổng hợp nên ít nhiều vẫn có thể tiềm ẩn một số tác dụng phụ trên đường tiêu hóa như kích ứng dạ dày, dị ứng, rối loạn tiêu hóa,… Do đó, xu hướng hiện nay là kết hợp cùng các phương pháp khác để rút ngắn thời gian dùng thuốc tây.

Và để giúp bạn sớm tạm biệt chứng bệnh viêm đường tiết niệu và duy trì một hệ tiết niệu khỏe mạnh, bạn đừng ngần ngại liên hệ với chúng tôi qua điện thoại hoặc zalo số 0981670198, các chuyên gia sẽ giúp bạn tìm ra giải pháp tối ưu nhất.

Chữa viêm đường tiết niệu bằng viên uống thảo dược

Điều trị viêm đường tiết niệu muốn đạt hiệu quả tối ưu, ngoài việc giảm triệu chứng thì cần tác động sâu đến căn nguyên gây viêm, ngừa viêm tái phát để đảm bảo an toàn, tránh tác dụng phụ do thuốc. Chính vì vậy, việc dùng kết hợp các viên uống thảo dược được bào chế hiện đại là giải pháp được các chuyên gia tiết niệu đánh giá cao. Và sản phẩm Stonebye thuộc bản quyền của Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hồng Bàng chính là lựa chọn hàng đầu hiện nay. Stonebye chứa tới 7 thành phần thảo dược đã được nghiên cứu tác dụng với bệnh viêm đường tiết niệu, cụ thể như sau:

-Nhọ nồi: Trong cuốn tài liệu Cây thuốc và động vật làm thuốc của GS Đỗ Tất Lợi, cây Nhọ nồi có tác dụng kháng khuẩn, cầm máu, giảm các biểu hiện tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu ra máu do viêm

- Râu ngô: Các hoạt chất sinh học trong Râu ngô ức chế hoạt động của các chất gây viêm, từ đó giúp chống viêm, giảm đau không thua kém các thuốc tây. Đây là kết quả nghiên cứu tại Đại học Khoa học Y khoa Kerman và Đại học Strathclyde

- Cây Râu mèo: Thành phần axit rosmarinic có trong cây Râu mèo có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm, chống oxy hóa, giúp cải thiện tình trạng viêm tiết niệu. Đây là công trình nghiên cứu tại Khoa y, Đại học Malaya

- Hoàng bá: Các nhà khoa học tại Đại học Quốc gia Cheng Kung – Đài Loan đã chỉ ra rằng, hai alcaloid là Berberin và Palmatin có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm mạnh, ức chế sự phát triển của nhiều chủng vi khuẩn như E.coli, phế cầu, tụ cầu, liên cầu, nấm Cadida,…
stonebyelua-chon-so-1-voi-nguoi-bi-soi-tiet-nieu-va-viem-tiet-nieu_51139118.jpg

Stonebye và công thức 7 thành phần ưu việt

Ngoài 4 thảo dược trên, Stonebye còn chứa Kim tiền thảo, Xa tiền tử, Bán biên liên giúp lợi tiểu, đào thải vi khuẩn ra khỏi đường tiết niệu và điều chỉnh pH nước tiểu để ức chế sự phát triển của vi khuẩn. Chính nhờ bảng thành phần ưu việt, Stonebye là một giải pháp tuyệt vời giúp giải quyết rất tốt bệnh viêm đường tiết niệu. Đánh giá cao lợi ích các thành phần và công dụng của Stonebye, PGS.TS Chu Quốc Trường – Nguyên Giám đốc Bệnh viện Y học cổ truyền trung ương cho rằng, kết hợp 7 thảo dược quen thuộc như Kim tiền thảo, Râu mèo, Râu ngô, Xa tiền tử, Bán biên liên, Hoàng bá, Nhọ nồi đã đáp ứng yêu cầu của một bài thuốc chữa viêm tiết niệu: kháng khuẩn, chống viêm, giảm phù nề thoát dịch ở niêm mạc và cải thiện nhanh tình trạng tiểu buốt, tiểu rắt. Stonebye được nhiều người bệnh tin dùng cùng thuốc tây để rút ngắn thời gian trị viêm và tránh những tác dụng phụ do thuốc.
Hướng dẫn trong sinh hoạt để giảm viêm, bảo vệ chức năng tiết niệu
“Viêm đường tiết niệu uống thuốc gì, cần kiêng gì...” là những băn khoăn thường gặp. Bên cạnh việc điều trị theo đúng phác đồ, bạn nên thực hiện theo những hướng dẫn sau:

- Uống nhiều nước, tối thiểu cần 2 lít/ngày để sớm đào thải vi khuẩn ra khỏi đường tiết niệu.

- Ăn nhiều thực phẩm có chứa lợi khuẩn tốt cho chức năng tiêu hóa và tiết niệu như sữa chua, phô mai, nấm sữa…

- Tăng cường rau xanh, trái cây tươi để bổ sung vitamin và tăng sức đề kháng.

- Hạn chế các thực phẩm chế biến sẵn chứa quá nhiều muối hoặc đường, chất béo bão hòa…

- Từ bỏ các chất kích thích như rượu, bia, cà phê, thuốc lá…

- Giữ vệ sinh sạch sẽ bộ phận sinh dục, không sử dụng các hóa chất hoặc chế phẩm dễ gây kích ứng bộ phận sinh dục.

- Mặc đồ lót rộng rãi, thoáng khí, được làm từ chất liệu tự nhiên.

- Tập thể thao hàng ngày để tăng cường sức khỏe.

Viêm đường tiết niệu uống thuốc gì thì bạn cũng đều cần dùng đúng và kiên trì theo liệu trình. Để sớm thoát khỏi những phiền muộn do chứng bệnh này, bạn đừng quên thiết lập một lối sống khoa học mỗi ngày bạn nhé.
 
User ID
158434
Tham gia
11 Tháng chín 2018
Bài viết
43
Điểm tương tác
12
Tuổi
34
Đồng
0
Hình như e thấy bảo là viêm đường tiết niệu này có lây đúng không ạ?
 

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để bình luận

You must be a member in order to leave a comment

Tạo tài khoản

Create an account on our community. It's easy!

Đăng nhập

Already have an account? Log in here.

Bài tương tự

Bài Mới

Bên trên Bottom