Đây là một tình trạng phổ biến, thường khiến người bệnh bị tiêu chảy và nôn mửa. Vậy viêm dạ dày ruột do đâu? Triệu chứng bệnh lý này là gì? Hãy cùng tìm hiểu về bệnh lý về đường tiêu hóa này qua những thông tin dưới đây.
Viêm dạ dày ruột là như thế nào?
Viêm dạ dày ruột là hiện tượng các tế bào niêm mạc ruột hay dạ dày bị viêm, nặng hơn là nhiễm trùng. Nhiều người gọi tình trạng này là cúm dạ dày, nhưng tên gọi đúng phải là viêm dạ dày ruột. Bệnh lý này có thể xảy ra ở cả người lớn và trẻ nhỏ, tuy nhiên triệu chứng bệnh ở trẻ em có một số khác biệt so với ở người lớn. Khi mắc bệnh này, người bệnh sẽ gặp phải biến chứng cấp tính nếu không được xử lý kịp thời như mất nước cấp…
Viêm dạ dày ruột nguyên nhân do đâu
Do nhiễm vi rút: Theo thống kê, virus là nguyên nhân chính gây bệnh đối với các trường hợp bị viêm dạ dày ruột được ghi nhận. Loại virus này xâm nhập vào các tế bào ruột tại lớp biểu mô của ruột nuột, tiết ra các chất làm đẩy nước và muối vào lòng ruột; làm giảm hấp thụ carbohydrate, từ đó gây ra tình trạng tiêu chảy cấp. Người bị bệnh do virus không gặp phải tình trạng đi ngoài ra máu. Norovirus được xếp vào danh mục những tác nhân phổ biến nhất gây bệnh viêm dạ dày ruột phổ biến nhất gây bệnh. Norovirus là mối nguy sức khỏe và có thể xâm nhập vào cơ thể, gây bệnh ở bất cứ thời điểm nào trong năm. Tuy nhiên, 80% số ca bệnh được ghi nhận thường rơi khoảng thời gian từ tháng 11 đến tháng 4.
Do nhiễm ký sinh trùng: Cryptosporidium parvum gây tiêu chảy nước đôi khi kèm theo co thắt cơ bụng, buồn nôn, và nôn. Ở người khỏe mạnh, bệnh tự khỏi kéo dài khoảng 2 tuần. Ở những bệnh nhân suy giảm miễn dịch, bệnh có thể trở nên nghiêm trọng, gây mất đáng kể dịch và các chất điện giải. Cryptosporidium thường bị nhiễm từ nước bị ô nhiễm. Vi khuẩn này không dễ bị tiêu diệt bởi chlorine và là nguyên nhân gây bệnh qua nước ở các khu giải trí phổ biến nhất ở Mỹ, chiếm khoảng 3/4 các đợt dịch.
Do nhiễm vi khuẩn: Salmonella và Campylobacter là hai loại vi khuẩn gây bệnh phổ biến nhất. Con đường nhiễm khuẩn thường gặp là do việc ăn các loại thịt gia cầm chưa được nấu chín. Cả hai bệnh nhiễm trùng này thường gặp nhất là qua gia cầm chưa nấu chín. Ngoài ra, sữa không tiệt trùng cũng là môi trường lý tưởng cho loại vi khuẩn này. Bên cạnh đó, gia đình có vật nuôi cần lưu ý, vi khuẩn Campylobacter có thể xâm nhập vào cơ thể của chó, mèo. Vi khuẩn Salmonella có trong trứng sống, các loài bò sát, chim, loài lưỡng cư. Nếu sử dụng các món ăn từ các loại thực phẩm đó chưa được nấu chín, nguy cơ nhiễm khuẩn rất cao. Tiếp đến là vi khuẩn Shigella – tác nhân gây tiêu chảy phổ biến thứ ba. Loại vi khuẩn này có thể lây truyền giữa người với người. Trong đó, vi khuẩn Shigella dysenteriae loại 1 tiết ra tạo ra Shiga,- một loại chất độc có khả năng làm tan ure trong máu.Chủng E.coli gây xuất huyết đường ruột: tạo ra độc tố Shiga, dẫn đến viêm đại tràng xuất huyết. Còn được gọi là E. Coli O157: H7 – chủng E.coli gây bệnh phổ biến nhất, có trong thịt bò sống, sữa nước trái cây chưa tiệt trùng, nước bị ô nhiễm… Chủng E.coli gây viêm dạ dày ruột này có thể lây truyền giữa người với người. Hội chứng tan ure máu là biến chứng nghiêm trọng xảy ra ở 5-10% trường hợp bị nhiễm chủng này.
Triệu chứng viêm dạ dày ruột
Triệu chứng chính của bệnh này là tiêu chảy và nôn mửa. Ngoài ra, bạn có thể bị đau dạ dày, đau quặn bụng, sốt, buồn nôn và đau đầu, khô da, khô miệng, cảm thấy nâng nâng, rất khát nước.
Viêm dạ dày ruột và biến chứng không thể bỏ qua
Mất nước và viêm dạ dày ruột cấp có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm như: phù não, hôn mê, sốc giảm thể tích máu, suy thận, động kinh, co giật. Do đó, bạn cần tìm cách điều trị y tế khẩn cấp nếu: Tiêu chảy kéo dài từ 3 ngày trở lên mà vẫn không có dấu hiệu thuyên giảm. Tiêu chảy ra máu
Viêm dạ dày ruột và cách phòng ngừa
Có hai vắc-xin rotavirus đường uống hiện có sẵn an toàn và hiệu quả trong điều trị đa số các chủng gây ra bệnh. Tiêm chủng Rotavirus là một phần trong lịch tiêm chủng cho trẻ sơ sinh được khuyến cáo. Để ngăn ngừa nhiễm khuẩn do nước tại các nơi giải trí, không nên bơi nếu bị tiêu chảy. Trẻ sơ sinh và trẻ mới biết đi cần phải kiểm tra tã thường xuyên và nên thay tã trong phòng tắm mà không gần nước. Những người đi bơi nên tránh nuốt nước khi bơi. Trẻ sơ sinh và những người bị suy giảm miễn dịch khác dễ bị mắc và tiến triển nhiễm salmonella nặng vì vậy không nên tiếp xúc với các loài bò sát, chim chóc hoặc động vật lưỡng cư là một nguồn lây của Salmonella.
Viêm dạ dày ruột là bệnh lý cấp tính, gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm và có thể trở thành mãn tính nếu không được xử lý hiệu quả. Chuyên gia Vitos khuyến cáo người bệnh không nên chủ quan, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong mỗi bữa ăn hàng ngày, để bảo vệ sức khỏe bản thân, bảo vệ sức khỏe gia đình. Liên hệ theo số 0972.261.222 để được tư vấn sức khỏe trực tiếp.
Viêm dạ dày ruột là như thế nào?
Viêm dạ dày ruột là hiện tượng các tế bào niêm mạc ruột hay dạ dày bị viêm, nặng hơn là nhiễm trùng. Nhiều người gọi tình trạng này là cúm dạ dày, nhưng tên gọi đúng phải là viêm dạ dày ruột. Bệnh lý này có thể xảy ra ở cả người lớn và trẻ nhỏ, tuy nhiên triệu chứng bệnh ở trẻ em có một số khác biệt so với ở người lớn. Khi mắc bệnh này, người bệnh sẽ gặp phải biến chứng cấp tính nếu không được xử lý kịp thời như mất nước cấp…
Viêm dạ dày ruột nguyên nhân do đâu
Do nhiễm vi rút: Theo thống kê, virus là nguyên nhân chính gây bệnh đối với các trường hợp bị viêm dạ dày ruột được ghi nhận. Loại virus này xâm nhập vào các tế bào ruột tại lớp biểu mô của ruột nuột, tiết ra các chất làm đẩy nước và muối vào lòng ruột; làm giảm hấp thụ carbohydrate, từ đó gây ra tình trạng tiêu chảy cấp. Người bị bệnh do virus không gặp phải tình trạng đi ngoài ra máu. Norovirus được xếp vào danh mục những tác nhân phổ biến nhất gây bệnh viêm dạ dày ruột phổ biến nhất gây bệnh. Norovirus là mối nguy sức khỏe và có thể xâm nhập vào cơ thể, gây bệnh ở bất cứ thời điểm nào trong năm. Tuy nhiên, 80% số ca bệnh được ghi nhận thường rơi khoảng thời gian từ tháng 11 đến tháng 4.
Do nhiễm ký sinh trùng: Cryptosporidium parvum gây tiêu chảy nước đôi khi kèm theo co thắt cơ bụng, buồn nôn, và nôn. Ở người khỏe mạnh, bệnh tự khỏi kéo dài khoảng 2 tuần. Ở những bệnh nhân suy giảm miễn dịch, bệnh có thể trở nên nghiêm trọng, gây mất đáng kể dịch và các chất điện giải. Cryptosporidium thường bị nhiễm từ nước bị ô nhiễm. Vi khuẩn này không dễ bị tiêu diệt bởi chlorine và là nguyên nhân gây bệnh qua nước ở các khu giải trí phổ biến nhất ở Mỹ, chiếm khoảng 3/4 các đợt dịch.
Do nhiễm vi khuẩn: Salmonella và Campylobacter là hai loại vi khuẩn gây bệnh phổ biến nhất. Con đường nhiễm khuẩn thường gặp là do việc ăn các loại thịt gia cầm chưa được nấu chín. Cả hai bệnh nhiễm trùng này thường gặp nhất là qua gia cầm chưa nấu chín. Ngoài ra, sữa không tiệt trùng cũng là môi trường lý tưởng cho loại vi khuẩn này. Bên cạnh đó, gia đình có vật nuôi cần lưu ý, vi khuẩn Campylobacter có thể xâm nhập vào cơ thể của chó, mèo. Vi khuẩn Salmonella có trong trứng sống, các loài bò sát, chim, loài lưỡng cư. Nếu sử dụng các món ăn từ các loại thực phẩm đó chưa được nấu chín, nguy cơ nhiễm khuẩn rất cao. Tiếp đến là vi khuẩn Shigella – tác nhân gây tiêu chảy phổ biến thứ ba. Loại vi khuẩn này có thể lây truyền giữa người với người. Trong đó, vi khuẩn Shigella dysenteriae loại 1 tiết ra tạo ra Shiga,- một loại chất độc có khả năng làm tan ure trong máu.Chủng E.coli gây xuất huyết đường ruột: tạo ra độc tố Shiga, dẫn đến viêm đại tràng xuất huyết. Còn được gọi là E. Coli O157: H7 – chủng E.coli gây bệnh phổ biến nhất, có trong thịt bò sống, sữa nước trái cây chưa tiệt trùng, nước bị ô nhiễm… Chủng E.coli gây viêm dạ dày ruột này có thể lây truyền giữa người với người. Hội chứng tan ure máu là biến chứng nghiêm trọng xảy ra ở 5-10% trường hợp bị nhiễm chủng này.
Triệu chứng viêm dạ dày ruột
Triệu chứng chính của bệnh này là tiêu chảy và nôn mửa. Ngoài ra, bạn có thể bị đau dạ dày, đau quặn bụng, sốt, buồn nôn và đau đầu, khô da, khô miệng, cảm thấy nâng nâng, rất khát nước.
Viêm dạ dày ruột và biến chứng không thể bỏ qua
Mất nước và viêm dạ dày ruột cấp có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm như: phù não, hôn mê, sốc giảm thể tích máu, suy thận, động kinh, co giật. Do đó, bạn cần tìm cách điều trị y tế khẩn cấp nếu: Tiêu chảy kéo dài từ 3 ngày trở lên mà vẫn không có dấu hiệu thuyên giảm. Tiêu chảy ra máu
Viêm dạ dày ruột và cách phòng ngừa
Có hai vắc-xin rotavirus đường uống hiện có sẵn an toàn và hiệu quả trong điều trị đa số các chủng gây ra bệnh. Tiêm chủng Rotavirus là một phần trong lịch tiêm chủng cho trẻ sơ sinh được khuyến cáo. Để ngăn ngừa nhiễm khuẩn do nước tại các nơi giải trí, không nên bơi nếu bị tiêu chảy. Trẻ sơ sinh và trẻ mới biết đi cần phải kiểm tra tã thường xuyên và nên thay tã trong phòng tắm mà không gần nước. Những người đi bơi nên tránh nuốt nước khi bơi. Trẻ sơ sinh và những người bị suy giảm miễn dịch khác dễ bị mắc và tiến triển nhiễm salmonella nặng vì vậy không nên tiếp xúc với các loài bò sát, chim chóc hoặc động vật lưỡng cư là một nguồn lây của Salmonella.
Viêm dạ dày ruột là bệnh lý cấp tính, gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm và có thể trở thành mãn tính nếu không được xử lý hiệu quả. Chuyên gia Vitos khuyến cáo người bệnh không nên chủ quan, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong mỗi bữa ăn hàng ngày, để bảo vệ sức khỏe bản thân, bảo vệ sức khỏe gia đình. Liên hệ theo số 0972.261.222 để được tư vấn sức khỏe trực tiếp.