➤➤ LINK VIP TẠI ĐÂY?
➤➤ NẠP
Nhượng quyền thương hiệu cần đảm bảo những điều kiện gì
Câu hỏi:
Tôi đang kinh doanh chuỗi cửa hàng café có tiếng tại Hà Nội, giờ muốn mở rộng kinh doanh vào Sài Gòn thủ tục nhượng quyền như thế nào? Hợp đồng nhượng quyền có những nội dung gì? Xin cảm ơn.https://maps.google.com/url?q=http://duongtammvbeauty.com/
Trả lời:
Phần trả lời tư vấn của Chuyên gia pháp lý Nguyễn Trọng Nghĩa (Luật sư X)
Nhượng quyền thương hiệu được hiểu là hình thức kinh doanh mà một cá nhân hoặc một tổ chức nào đó được sử dụng thương hiệu, tên của sản phẩm, dịch vụ để kinh doanh trong một khoảng thời gian nhất định với khoản phí hay phần trăm lợi nhuận, doanh thu theo thỏa thuận.
Có 04 loại hình nhượng quyền kinh doanh cơ bản:
- Nhượng quyền mô hình kinh doanh toàn diện;
- Nhượng quyền mô hình kinh doanh không toàn diện;
- Nhượng quyền có tham gia quản lý;
- Nhượng quyền có tham gia đầu tư vốn.
Để nhượng quyền thành công cần phải xem xét nhiều yếu tố nhưng nói riêng về mặt pháp lý thì cần phải đảm bảo:
- Có đăng ký kinh doanh;
- Đảm bảo đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm;
- Đã đăng ký thương hiệu và được cấp văn bằng bảo hộ.
Theo đó, để việc nhượng quyền không gặp khó khăn thì cần phải đáp ứng đủ 03 yếu tố nêu trên - nếu thiếu dù 01 trong những yếu tố này thì rủi ro pháp lý gặp phải là rất lớn. Cụ thể:
- Không đăng ký kinh doanh hoặc đăng ký kinh doanh loại hình không phù hợp. Khi một cửa hàng kinh doanh thành công và có lãi nhưng lại đang vận hành dưới hình thức là hộ kinh doanh hay doanh nghiệp tư nhân hoặc công ty hợp danh thì việc mở rộng địa điểm, góp vốn sẽ bị hạn chế.
- Không đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm sẽ không thể thuyết phục đối tác rằng quy trình sản xuất đảm bảo và được cơ quan Nhà nước chứng nhận. Bên cạnh đó, việc đảm bảo điều kiện này không chỉ là bắt buộc mà còn có tác động không nhỏ tới uy tín, thương hiệu của doanh nghiệp.
- Đăng ký thương hiệu là vấn đề quan trọng nhất khi nhượng quyền. Có rất nhiều doanh nghiệp, đơn vị nhượng quyền gặp lỗi như:
+ Đăng ký thương hiệu không kịp thời: Việc đăng ký thương hiệu không kịp thời có thể dẫn đến hệ quả là thương hiệu bị đăng ký trước hoặc mới dừng lại ở việc nộp tờ khai cấp văn bằng bảo hộ.
Như vậy về bản chất khi chưa được cấp văn bằng (sau 18 - 24 tháng nộp hồ sơ) thì cá nhận chưa được Nhà nước công nhận quyền sở hữu với nhãn hiệu này. Nếu chưa có quyền sở hữu thì không thể định đoạt hay sử dụng.
+ Đăng ký thương hiệu chậm dẫn đến bị mất thương hiệu. Việt Nam theo hệ thống “First to file” (nộp trước được ưu tiên). Vì vậy thì việc nộp hồ sơ đăng ký sau sẽ dẫn đến hệ quả doanh nghiệp không sở hữu nhãn hiệu dự định nhượng quyền mà buộc phải mua lại hoặc xây dựng một nhãn mới
Ngoài việc đáp ứng những yêu cầu về tính pháp lý, thủ tục cơ bản nói trên thì trước khi nhượng quyền cần phải làm rõ rằng bản chất của nhượng quyền ở đây là gì?
Nếu bản chất nhượng quyền là chuyển nhượng quyền sở hữu (bán thương hiệu) thì cần phải thực hiện nộp tờ khai, soạn thảo hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp (theo khoản 9 Điều 1 Thông tư 18/2011/BKHCN-SHTT) gửi Cục Sở hữu trí tuệ.
Nếu bản chất nhượng quyền là chuyển quyền sử dụng thì không cần đăng ký với Cục Sở hữu trí tuệ. Đây là giao dịch dân sự và quan trọng nhất là hợp đồng.
Dưới đây là một số nội dung cần có trong hợp đồng:
- Thông tin các bên liên quan. Thông tin bên nhượng quyền và bên được nhượng quyền phải đầy đủ và chính xác. Khi ký hợp đồng nhượng quyền phải xét xem bên kia là công ty hay cá nhân:
+ Trường hợp là công ty: Cần thông tin tên công ty, mã số thuế, địa chỉ, người đại diện, thông tin liên hệ…
+ Trường hợp là cá nhân: Cần thông tin về tên, tuổi, số Chứn minh nhân dân/ căn cước công dân/ hộ chiếu, ngày cấp, nơi cấp, địa chỉ và thông tin liên hệ…
- Vấn đề quan trọng nhất đó là các điều khoản cụ thể về nhượng quyền:
+ Chi phí sử dụng thương hiệu
+ Thời gian sử dụng, thanh toán, đợt thanh toán, phương thức thanh toán
+ Các hỗ trợ hai bên cam kết
+ Các điều cấm
+ Phạm vi nhượng quyền
+ Quyền và trách nhiệm
+ Phạt vi phạm hợp đồng
+ Quy trình giải quyết tranh chấp nếu phát sinh
+ Điều khoản gia hạn hợp đồng
- Chủ thể ký kết hợp đồng. Chủ thể ký hợp đồng cần phải đúng, việc ký, đóng dấu của những pháp nhân, cá nhân phải là người có tư cách giao dịch. Trong trường hợp hợp đồng thành nhiều trang thì cần đóng dấu giáp lai để xác nhận nội dung thống nhất.
Câu hỏi:
Tôi đang kinh doanh chuỗi cửa hàng café có tiếng tại Hà Nội, giờ muốn mở rộng kinh doanh vào Sài Gòn thủ tục nhượng quyền như thế nào? Hợp đồng nhượng quyền có những nội dung gì? Xin cảm ơn.https://maps.google.com/url?q=http://duongtammvbeauty.com/
Trả lời:
Phần trả lời tư vấn của Chuyên gia pháp lý Nguyễn Trọng Nghĩa (Luật sư X)
Nhượng quyền thương hiệu được hiểu là hình thức kinh doanh mà một cá nhân hoặc một tổ chức nào đó được sử dụng thương hiệu, tên của sản phẩm, dịch vụ để kinh doanh trong một khoảng thời gian nhất định với khoản phí hay phần trăm lợi nhuận, doanh thu theo thỏa thuận.
- Nhượng quyền mô hình kinh doanh toàn diện;
- Nhượng quyền mô hình kinh doanh không toàn diện;
- Nhượng quyền có tham gia quản lý;
- Nhượng quyền có tham gia đầu tư vốn.
Để nhượng quyền thành công cần phải xem xét nhiều yếu tố nhưng nói riêng về mặt pháp lý thì cần phải đảm bảo:
- Có đăng ký kinh doanh;
- Đảm bảo đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm;
- Đã đăng ký thương hiệu và được cấp văn bằng bảo hộ.
Theo đó, để việc nhượng quyền không gặp khó khăn thì cần phải đáp ứng đủ 03 yếu tố nêu trên - nếu thiếu dù 01 trong những yếu tố này thì rủi ro pháp lý gặp phải là rất lớn. Cụ thể:
- Không đăng ký kinh doanh hoặc đăng ký kinh doanh loại hình không phù hợp. Khi một cửa hàng kinh doanh thành công và có lãi nhưng lại đang vận hành dưới hình thức là hộ kinh doanh hay doanh nghiệp tư nhân hoặc công ty hợp danh thì việc mở rộng địa điểm, góp vốn sẽ bị hạn chế.
- Không đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm sẽ không thể thuyết phục đối tác rằng quy trình sản xuất đảm bảo và được cơ quan Nhà nước chứng nhận. Bên cạnh đó, việc đảm bảo điều kiện này không chỉ là bắt buộc mà còn có tác động không nhỏ tới uy tín, thương hiệu của doanh nghiệp.
- Đăng ký thương hiệu là vấn đề quan trọng nhất khi nhượng quyền. Có rất nhiều doanh nghiệp, đơn vị nhượng quyền gặp lỗi như:
+ Đăng ký thương hiệu không kịp thời: Việc đăng ký thương hiệu không kịp thời có thể dẫn đến hệ quả là thương hiệu bị đăng ký trước hoặc mới dừng lại ở việc nộp tờ khai cấp văn bằng bảo hộ.
Như vậy về bản chất khi chưa được cấp văn bằng (sau 18 - 24 tháng nộp hồ sơ) thì cá nhận chưa được Nhà nước công nhận quyền sở hữu với nhãn hiệu này. Nếu chưa có quyền sở hữu thì không thể định đoạt hay sử dụng.
+ Đăng ký thương hiệu chậm dẫn đến bị mất thương hiệu. Việt Nam theo hệ thống “First to file” (nộp trước được ưu tiên). Vì vậy thì việc nộp hồ sơ đăng ký sau sẽ dẫn đến hệ quả doanh nghiệp không sở hữu nhãn hiệu dự định nhượng quyền mà buộc phải mua lại hoặc xây dựng một nhãn mới
Ngoài việc đáp ứng những yêu cầu về tính pháp lý, thủ tục cơ bản nói trên thì trước khi nhượng quyền cần phải làm rõ rằng bản chất của nhượng quyền ở đây là gì?
Nếu bản chất nhượng quyền là chuyển nhượng quyền sở hữu (bán thương hiệu) thì cần phải thực hiện nộp tờ khai, soạn thảo hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp (theo khoản 9 Điều 1 Thông tư 18/2011/BKHCN-SHTT) gửi Cục Sở hữu trí tuệ.
Nếu bản chất nhượng quyền là chuyển quyền sử dụng thì không cần đăng ký với Cục Sở hữu trí tuệ. Đây là giao dịch dân sự và quan trọng nhất là hợp đồng.
Dưới đây là một số nội dung cần có trong hợp đồng:
- Thông tin các bên liên quan. Thông tin bên nhượng quyền và bên được nhượng quyền phải đầy đủ và chính xác. Khi ký hợp đồng nhượng quyền phải xét xem bên kia là công ty hay cá nhân:
+ Trường hợp là công ty: Cần thông tin tên công ty, mã số thuế, địa chỉ, người đại diện, thông tin liên hệ…
+ Trường hợp là cá nhân: Cần thông tin về tên, tuổi, số Chứn minh nhân dân/ căn cước công dân/ hộ chiếu, ngày cấp, nơi cấp, địa chỉ và thông tin liên hệ…
- Vấn đề quan trọng nhất đó là các điều khoản cụ thể về nhượng quyền:
+ Chi phí sử dụng thương hiệu
+ Thời gian sử dụng, thanh toán, đợt thanh toán, phương thức thanh toán
+ Các hỗ trợ hai bên cam kết
+ Các điều cấm
+ Phạm vi nhượng quyền
+ Quyền và trách nhiệm
+ Phạt vi phạm hợp đồng
+ Quy trình giải quyết tranh chấp nếu phát sinh
+ Điều khoản gia hạn hợp đồng
- Chủ thể ký kết hợp đồng. Chủ thể ký hợp đồng cần phải đúng, việc ký, đóng dấu của những pháp nhân, cá nhân phải là người có tư cách giao dịch. Trong trường hợp hợp đồng thành nhiều trang thì cần đóng dấu giáp lai để xác nhận nội dung thống nhất.