ChangChang010920
New member
Người mắc bệnh tiểu đường có ăn được mì tôm không?
Tiểu đường có ăn được mì tôm không?
Các loại mì tôm trên thị trường hiện nay đa phần đều sẽ được chế biến bằng cách chiên vàng. Do đó, trong mì tôm có chứa hàm lượng chất béo cao, đó là lí do khiến cho loại thực phẩm này chứa lượng lớn chất béo trán và thành phần này không có lợi cho sức khỏe. Bởi chất béo trans là nguyên nhân khiến cho lượng cholesterol tốt trong cơ thể bị mất đi và thay vào đó những cholesterol có hại.
Thành phần của mì tôm chủ yếu là tinh bột
Trong mì tôm chứa thành phần chủ yếu là tinh bột. Khi ăn mì tôm, mì tôm không thể cung cấp các dưỡng chất khác có lợi cho cơ thể như: vitamin, chất xơ, khoáng chất... Do vậy, khi ăn mì tôm trong thời gian dài sẽ gây nguy cơ thiếu hụt dưỡng chất, tình trạng này nếu kéo dài sẽ khiens cơ thể mệt mỏi, béo phí, chóng mặt và gặp nhiều vấn đề không tốt cho sức khỏe.
Năng lượng có được từ mì tôm thấp
Khi mì tôm được chiên trong nhiệt đồ cao, mì tôm sẽ không còn sự tồn tại của vitamin B và các chất dinh dưỡng cũng hoàn toàn bị mất đi. Khi ăn mì tôm, nó sẽ tạo cảm giác no chứ gần như không tăng được nguồn năng lượng cần thiết
Tiểu đường nên ăn mì như thế nào?
làing vì thực phẩm này sẽ làm đường huyết của người bệnh tăng đột ngột và kèm thoe nhiều biến chứng nguy hiểm. Do đó, cần hạn chế sử dụng thực phẩm này trong bữa ăn hàng ngày. Nhưng đối với những ai thích mì tôm thì cần thực hiện một số lưu ý sau để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe và chỉ số đường huyết:Chọn các loại mì không chiên và ưu tiên các loại mì có thành phần làm tù trứng và khoai tây để có thêm dinh dưỡng cần thiết và để tránh gây nóng cho cơ thể
Chỉ nên ăn tối đa 2 gói mì mỗi tuần và chia nhỏ nhỏ mì sao cho mỗi lần chỉ nên ăn 1/3 chén để tránh tình trạng tăng đột ngột
Nên trụng nước sôi trước khi ăn để loại bỏ các chất béo có hại
Không nên dùng gói gia vị, nước dầu ăn kèm trong gói mì
Nên thêm rau xanh và thịt, giảm lượng mì để tăng thêm dưỡng chất cho bữa ăn
Khi tiểu đường nên ăn những loại thực phẩm nào?
Nên ăn những loại ngũ cốc nguyên hạt, các loại đỗ, gạo lứt, gạp nguyên cám và rau xanh trong bữa ăn và đồng thời giảm các loại thực phẩm giàu tinh bột để đảm bảo đường huyết không bị tăng
Nên sử dụng các loại cá nước ngọt và nước mặn thay vì các loại thịt. Khi ăn thịt nên bỏ mỡ và lựa thịt nạc để ăn, tránh dùng quá nhiều thịt
Tăng cường rau xanh và trái cây trong các bữa ăn. Tuyệt đối tránh sử dụng các loại trái cây có chứa nhiều đường
Cách chế biến món ăn nên cần thanh đạm, ít gia vị, nên luộc, hấp tránh chiên, xào nhiều