dienmattroi96
Sinh Thái Nông Nghiệp Việt
- User ID
- 176131
- Tham gia
- 20 Tháng mười 2020
- Bài viết
- 92
- Điểm tương tác
- 0
- Tuổi
- 41
- Địa chỉ
- Bắc Ninh
- Website
- tbdbacninh.vn
- Đồng
- 0
Mạnh dạn đầu tư máy bay phun thuốc trừ sâu làm dịch vụ, nhiều hộ kinh doanh lãi lớn. Đây là một hướng kinh doanh khá mới, nhưng thực tế đã chứng minh được hiệu quả của nó. Với số vốn ban đầu không quá lớn, lại được hỗ trợ tốt về kỹ thuật điều khiển, cũng như chính sách bảo hiểm, bảo hành chặt chẽ. Dịch vụ máy bay phun thuốc trừ sâu là ngành đang rất đáng để đầu tư. Khởi nghiệp với máy bay phun thuốc trừ sâu đang và sẽ trở thành một xu hướng tất yếu và là bước định nghĩa lại nền nông nghiệp việt nam trong thời gian không xa.
Đầu tư vào nông nghiệp Việt Nam? Người trong cuộc muốn "thoát ra" người ngoài cuộc tin là "miếng bánh béo bở"
Thật vậy, nông nghiệp Việt Nam hiện tại đang có rất nhiều vướn mắc chưa thể giải quyết ngay trong một khoảng thời gian ngắn mà cần sự chung tay của rất nhiều người (sở ban ngành, nhà đầu tư, nông dân, người tiêu dùng). Họ là những nhân tố chính để góp phần biến chuyển thay đổi thực trạng nông nghiệp Việt Nam trong thời gian tới. Những khó khăn và vướn mắt đến từ rất nhiều nguồn nhưng chung quy lại có các nhóm chính như sau:
- Diện tích quy hoạch nông nghiệp nhỏ lẻ và phân bố rải rác không tập trung
Hộ nông dân có diện tích đất từ ( 1000m2 - 100,000 m2) chiếm phần lớn. So với các nông hộ có diện tích trên 5 ha và 10 ha thì ít hơn rất nhiều. Vì làm nông với diện tích nhỏ, quy mô hộ gia đình nên tất cả gần như đều phải nhờ vào công lao động là người địa phương. 100% không thể ứng dụng công nghệ vì chi phí cao, khó triển khai trên diện tích nhỏ.
Những cách phun thuốc BVTV thủ công trước đó cho thấy hiệu quả không cao, lại gây lãng phí thuốc, tốn kém cả về chi phí mua thuốc cũng như thuê nhân công phun, ngoài ra còn gây ô nhiễm môi trường do lượng thuốc bị rơi rớt nhiều thấm vào nguồn đất, nguồn nước.
Nhu cầu tăng cao, nhưng phun theo cách truyền thống trước kia lại bất cập. Trước tình hình vậy, đòi hỏi cần có dịch vụ phun thuốc cho cây trồng chuyên nghiệp, tiết kiệm chi phí nhân công, tránh được những điểm hạn chế so với cách phun thủ công trước đó như: lãng phí thuốc, tốn nhiều nước và nhân công phục vụ... Đặc biệt, dịch vụ đó phải mang lại hiệu quả diệt trừ sâu bệnh cao, cũng như tránh được độc hại cho người phun, và giảm nguy cơ tác động xấu trên môi trường xung quanh...
Vấn đề phát sinh sử dụng lao động phổ thông:
- Không chính xác (thất thoát, không đều)
- Hiệu quả thấp
- Sử dụng nhiều lao động
- Nhiễm độc trực tiếp với hóa chất
Lao động phổ thông phun thuốc trừ sâu, sức khỏe của họ liệu có quan trọng?
- Địa hình Việt Nam đa dạng, nên canh tác nông nghiệp trên nhiều loại địa hình là điều không thể tránh khỏi. Các câu hỏi luôn được đặt ra về vấn đề này:
- Diện tích canh tác nhỏ lẻ không tập trung
- Chi phí cao
- Việt Nam làm nông nghiệp trên các nhiều địa hình phức tạp khác nhau (sườn đồi, đồng bằng)
Câu chuyện đầu tư chiếc máy cắt lúa hiện đại nhất làm dịch vụ cho vùng trồng lúa lớn nhất nước
Nhà đầu tư N.V. Hoài ngồi trò chuyện với tôi về câu chuyện chuẩn bị sắm một chiếc máy cắt lúa vì khu vực anh ta các loại máy cắt làm dịch vụ đã lỗi thời, vận hành yếu, và tiêu tốn nhiều xăng dầu. Tính đi tính lại cho thuê quần quật cả năm trời mà không được bao nhiêu tiền lời vì toàn thấy đi sửa chữa. Nên anh Hoài quyết định sẽ mua một chiếc máy cắt đời mới nhất cho thuê. Vì người dân khu vực anh sống gần như mùa nào cũng cần mà máy móc của chủ cho thuê thì không đáp ứng nổi. Thế nào tôi dò hỏi vài câu về chi phí mua máy và lợi nhuận, anh Hoài niềm nở phân tích cho tôi:
Bảng phân tích chi phí đầu tư máy cắt lúa 2020:
Bảng phân tích chi phí đầu tư tham khảo cho một máy bay XP 2020. Hoạt động làm việc chỉ 72 ngày/năm
Đầu tư vào nông nghiệp Việt Nam? Người trong cuộc muốn "thoát ra" người ngoài cuộc tin là "miếng bánh béo bở"
Thật vậy, nông nghiệp Việt Nam hiện tại đang có rất nhiều vướn mắc chưa thể giải quyết ngay trong một khoảng thời gian ngắn mà cần sự chung tay của rất nhiều người (sở ban ngành, nhà đầu tư, nông dân, người tiêu dùng). Họ là những nhân tố chính để góp phần biến chuyển thay đổi thực trạng nông nghiệp Việt Nam trong thời gian tới. Những khó khăn và vướn mắt đến từ rất nhiều nguồn nhưng chung quy lại có các nhóm chính như sau:
- Diện tích quy hoạch nông nghiệp nhỏ lẻ và phân bố rải rác không tập trung
Hộ nông dân có diện tích đất từ ( 1000m2 - 100,000 m2) chiếm phần lớn. So với các nông hộ có diện tích trên 5 ha và 10 ha thì ít hơn rất nhiều. Vì làm nông với diện tích nhỏ, quy mô hộ gia đình nên tất cả gần như đều phải nhờ vào công lao động là người địa phương. 100% không thể ứng dụng công nghệ vì chi phí cao, khó triển khai trên diện tích nhỏ.
Những cách phun thuốc BVTV thủ công trước đó cho thấy hiệu quả không cao, lại gây lãng phí thuốc, tốn kém cả về chi phí mua thuốc cũng như thuê nhân công phun, ngoài ra còn gây ô nhiễm môi trường do lượng thuốc bị rơi rớt nhiều thấm vào nguồn đất, nguồn nước.
Nhu cầu tăng cao, nhưng phun theo cách truyền thống trước kia lại bất cập. Trước tình hình vậy, đòi hỏi cần có dịch vụ phun thuốc cho cây trồng chuyên nghiệp, tiết kiệm chi phí nhân công, tránh được những điểm hạn chế so với cách phun thủ công trước đó như: lãng phí thuốc, tốn nhiều nước và nhân công phục vụ... Đặc biệt, dịch vụ đó phải mang lại hiệu quả diệt trừ sâu bệnh cao, cũng như tránh được độc hại cho người phun, và giảm nguy cơ tác động xấu trên môi trường xung quanh...
Vấn đề phát sinh sử dụng lao động phổ thông:
- Không chính xác (thất thoát, không đều)
- Hiệu quả thấp
- Sử dụng nhiều lao động
- Nhiễm độc trực tiếp với hóa chất
Lao động phổ thông phun thuốc trừ sâu, sức khỏe của họ liệu có quan trọng?
- Địa hình Việt Nam đa dạng, nên canh tác nông nghiệp trên nhiều loại địa hình là điều không thể tránh khỏi. Các câu hỏi luôn được đặt ra về vấn đề này:
- Làm sao phun thuốc diện tích lớn, đồng đều trên các ruộng bậc thang tối ưu nhất?
- Cần bao nhiêu lao động để rải phân và phun thuốc cho một đồi chè, 1 ha ruộng bậc thang?
- Sạ giống làm sao vừa tiết kiệm, vừa tỉ lệ nảy mầm cao trên diện tích lớn?
- Diện tích canh tác nhỏ lẻ không tập trung
- Chi phí cao
- Việt Nam làm nông nghiệp trên các nhiều địa hình phức tạp khác nhau (sườn đồi, đồng bằng)
Câu chuyện đầu tư chiếc máy cắt lúa hiện đại nhất làm dịch vụ cho vùng trồng lúa lớn nhất nước
Nhà đầu tư N.V. Hoài ngồi trò chuyện với tôi về câu chuyện chuẩn bị sắm một chiếc máy cắt lúa vì khu vực anh ta các loại máy cắt làm dịch vụ đã lỗi thời, vận hành yếu, và tiêu tốn nhiều xăng dầu. Tính đi tính lại cho thuê quần quật cả năm trời mà không được bao nhiêu tiền lời vì toàn thấy đi sửa chữa. Nên anh Hoài quyết định sẽ mua một chiếc máy cắt đời mới nhất cho thuê. Vì người dân khu vực anh sống gần như mùa nào cũng cần mà máy móc của chủ cho thuê thì không đáp ứng nổi. Thế nào tôi dò hỏi vài câu về chi phí mua máy và lợi nhuận, anh Hoài niềm nở phân tích cho tôi:
Bảng phân tích chi phí đầu tư máy cắt lúa 2020:
- Tổng chi phí đầu tư : 870,000,000
- Thân máy : 670,000,000
- CCDC & phương tiện hỗ trợ vận hành: 200,000,000
- Khấu hao /năm: 290,000,000
- Khấu hao/ha: 1,160,000
- Doanh Thu trung bình năm 500,000,000
- Tổng chi phí biến đổi: 171,100,000
- Xăng dầu, pin vận hành máy: 36,000,000
- Xăng dầu vận chuyển máy: -
- Nhân công vận hành máy: 62,500,000
- Sửa chữa, bảo dưỡng: 3,000,000
- Lãi vay ngân hàng: 69,600,000
- Chi phí khác -
- Tổng chi phí + Khấu hao 461,100,000
- Lợi nhuận/vốn 38,900,000 (Doanh thu và lợi nhuận này mang yếu tố chủ quan của Anh Hoài đưa ra, chỉ mang tính chất tham khảo khi lựa chọn đầu tư)
Bảng phân tích chi phí đầu tư tham khảo cho một máy bay XP 2020. Hoạt động làm việc chỉ 72 ngày/năm
- Tổng chi phí đầu tư : 585.000.000
- Thân máy : 545.000.000
- CCDC & phương tiện hỗ trợ vận hành (Pin) 40.000.000
- Khấu hao /năm: 195.000.000
- Khấu hao/ha 54.167
- Doanh Thu trung bình năm 803.520.000 **
- Tổng chi phí biến đổi: 301.400.000
- Xăng dầu, pin vận hành máy (thay thế) 111.600.000
- Xăng dầu vận chuyển máy: 8.000.000
- Nhân công vận hành máy: 72.000.000
- Đào tạo vận hành 7.000.000
- Sửa chữa, bảo dưỡng: 56,000.000
- Lãi vay ngân hàng: 46.800.000
- Chi phí khác
- Tổng chi phí + Khấu hao 496.400.000
- Lợi nhuận/vốn 307.120.000