tamkiongocthuc
New member
Mặt bằng kinh doanh có tác động trực tiếp đến sự bại của một doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, có số vốn ít. Ngoài việc chú trọng đến vị trí, tiện ích đi kèm,..của mặt bằng, người thuê cũng cần cẩn thận để tránh được những lỗ hổng nguy hiểm khi ký kết hợp đồng cho thuê.
Trường hợp bất khả kháng trong hợp đồng cho thuê mặt bằng
Diễn biến phức tạp của đại dịch Covid cộng với ảnh hưởng kinh tế thương mại Mỹ-Trung đã khiến nền kinh tế gặp nhiều đình trệ. Nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước giảm doanh thu, thậm chí phải đóng cửa bởi không gánh nổi phí thuê mặt bằng kinh doanh hàng tháng. Nhiều hợp đồng cho thuê mặt bằng đang có nguy cơ bị phá vỡ, hoặc phải điều chỉnh cho phù hợp với thực tế kinh doanh thời điểm hiện tại.
Theo số liệu khảo sát thực tế, vanphongre.vn ghi nhận các chủ đầu tư đã có những động thái mới. Một số điều lệ hợp đồng đã được điều chỉnh lại giúp đảm bảo lợi ích cho cả đôi bên. Trong đó, điều khoản về cách tính giá thuê được thống kê xuất hiện nhiều sự thay đổi nhất, không nhất thiết phải căn cứ yếu tố pháp lý đã ký trước đây khi thuê mặt bằng kinh doanh.
Đứng trước thực tại này, ông Đỗ Quang Hùng - chuyên gia phân tích bất động sản nhận định: “Người thuê nên có bổ sung thêm quy định về trường hợp bất khả kháng như dịch bệnh, thiên tai, hỏa hoạn… trong hợp đồng thuê mặt bằng. Điều này sẽ giúp người thuê được đảm bảo hưởng lợi về mặt pháp lý khi không may gặp rủi ro, phải gánh chịu tác động nặng nề từ những trường hợp bất khả kháng nói trên.”
Giải pháp nào lỗ hổng hợp đồng cho thuê mặt bằng ?!
Thực hiện đàm phán với chủ đầu tư
Trong trường hợp phổ biến hiện nay, hợp đồng cho thuê mặt bằng không có quy định đề cập về trường hợp bất khả kháng, bạn vẫn có thể được áp dụng mức giảm giá thuê bằng cách khéo léo đàm phán với chủ đầu tư.
Để gây ấn tượng tốt, trong lúc đàm phán, bạn đừnng quên nói về các ưu điểm của bản thân trong suốt quá trình thuê. Ví dụ hư khoảng thời gian lâu dài mà mình đã gắn bó, đóng tiền có đúng hạn không và ý thức sử dụng của mình ra sao. Sau đó, bạn có thể đề cập đến một số bất lợi với chủ nhà trong điều kiện khó khăn hiện nay. Chẳng hạn như việc: trên thực tế, nhiều chủ cửa hàng đã lựa chọn đóng cửa, nếu chủ đầu tư vẫn kiên quyết giữ nguyên giá thì cơ hội tìm được người chấp nhận thuê mặt bằng kinh doanh cũng rất thấp. Liệu chủ nhà đã lường trước những khó khan này chưa?
Lựa chọn mặt bằng kinh doanh dựa vào sản phẩm
Việc mặt hàng bạn kinh doanh là gì (quán ăn, quán cafe, spa, cửa hàng thời trang...) sẽ là yếu tố then chốt để lựa chọn, thuê mặt bằng kinh doanh phù hợp.
Hiện nay, nhiều mặt bằng giá rẻ xuất hiện tràn lan trên thị trường để kích thích người thuê. Nhiều người kinh doanh đã “sập bẫy”, sợ tuột mất cơ hội sở hữu mặt bằng giá rẻ nên đã quyết định ký hợp đồng ngay rồi mới tính đến việc thiết lập việc kinh doanh. Cách làm này vô cùng nguy hiểm và có thể dẫn đến những rủi ro lớn về sau mà bạn không lường trước được. Các chuyên gia trong lĩnh vực bất động sản cho rằng, lựa chọn khôn ngoan nhất đối với những làm doanh nghiệp đó là: “Rẻ chưa đủ - Phải phù hợp”.
Một người thuê mặt bằng thông minh sẽ sẵn sàng bỏ ra từ hàng chục triệu đến vài trăm triệu đồng để thuê một mặt bằng nằm ở vị trí có thể đem lại cho họ doanh thu tốt, chứ họ không bỏ ra vài triệu đồng để thuê một điểm kinh doanh có nguy cơ ế ẩm.
Kiểm tra pháp lý và thỏa thuận giá thuê hàng tháng
Trước khi quyết định ký hợp đồng, bạn nên tìm hiểu thật kỹ vấn đề pháp lý. Cụ thể là, bạn cần nắm bắt những thông tin cơ bản xoay quanh: chủ thể của hợp đồng, nội dung của hợp đồng, hình thức của hợp đồng. Điều này sẽ giúp bạn tránh khỏi những tranh chấp sau này, ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của bạn.
Trong hợp đồng cho thuê mặt bằng, nên thỏa thuận kỹ về giá thuê hàng tháng để tránh người cho thuê nhà lợi dụng lỗ hổng để tăng giá bất hợp lý. Thêm vào đó, bạn cũng cần chắc chắn về điều khoản thời gian cho thuê và thời gian tu sửa là bao lâu. Bạn cần đảm bảo rằng trong hợp đồng có ghi rõ ràng về giá thuê hàng tháng, chi phí dich vụ kèm theo là bao nhiêu, khi có quyết định tăng giá thì phải báo trước bao nhiêu ngày,..
Trường hợp bất khả kháng trong hợp đồng cho thuê mặt bằng
Diễn biến phức tạp của đại dịch Covid cộng với ảnh hưởng kinh tế thương mại Mỹ-Trung đã khiến nền kinh tế gặp nhiều đình trệ. Nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước giảm doanh thu, thậm chí phải đóng cửa bởi không gánh nổi phí thuê mặt bằng kinh doanh hàng tháng. Nhiều hợp đồng cho thuê mặt bằng đang có nguy cơ bị phá vỡ, hoặc phải điều chỉnh cho phù hợp với thực tế kinh doanh thời điểm hiện tại.
Theo số liệu khảo sát thực tế, vanphongre.vn ghi nhận các chủ đầu tư đã có những động thái mới. Một số điều lệ hợp đồng đã được điều chỉnh lại giúp đảm bảo lợi ích cho cả đôi bên. Trong đó, điều khoản về cách tính giá thuê được thống kê xuất hiện nhiều sự thay đổi nhất, không nhất thiết phải căn cứ yếu tố pháp lý đã ký trước đây khi thuê mặt bằng kinh doanh.
Đứng trước thực tại này, ông Đỗ Quang Hùng - chuyên gia phân tích bất động sản nhận định: “Người thuê nên có bổ sung thêm quy định về trường hợp bất khả kháng như dịch bệnh, thiên tai, hỏa hoạn… trong hợp đồng thuê mặt bằng. Điều này sẽ giúp người thuê được đảm bảo hưởng lợi về mặt pháp lý khi không may gặp rủi ro, phải gánh chịu tác động nặng nề từ những trường hợp bất khả kháng nói trên.”
Giải pháp nào lỗ hổng hợp đồng cho thuê mặt bằng ?!
Thực hiện đàm phán với chủ đầu tư
Trong trường hợp phổ biến hiện nay, hợp đồng cho thuê mặt bằng không có quy định đề cập về trường hợp bất khả kháng, bạn vẫn có thể được áp dụng mức giảm giá thuê bằng cách khéo léo đàm phán với chủ đầu tư.
Để gây ấn tượng tốt, trong lúc đàm phán, bạn đừnng quên nói về các ưu điểm của bản thân trong suốt quá trình thuê. Ví dụ hư khoảng thời gian lâu dài mà mình đã gắn bó, đóng tiền có đúng hạn không và ý thức sử dụng của mình ra sao. Sau đó, bạn có thể đề cập đến một số bất lợi với chủ nhà trong điều kiện khó khăn hiện nay. Chẳng hạn như việc: trên thực tế, nhiều chủ cửa hàng đã lựa chọn đóng cửa, nếu chủ đầu tư vẫn kiên quyết giữ nguyên giá thì cơ hội tìm được người chấp nhận thuê mặt bằng kinh doanh cũng rất thấp. Liệu chủ nhà đã lường trước những khó khan này chưa?
Lựa chọn mặt bằng kinh doanh dựa vào sản phẩm
Việc mặt hàng bạn kinh doanh là gì (quán ăn, quán cafe, spa, cửa hàng thời trang...) sẽ là yếu tố then chốt để lựa chọn, thuê mặt bằng kinh doanh phù hợp.
Hiện nay, nhiều mặt bằng giá rẻ xuất hiện tràn lan trên thị trường để kích thích người thuê. Nhiều người kinh doanh đã “sập bẫy”, sợ tuột mất cơ hội sở hữu mặt bằng giá rẻ nên đã quyết định ký hợp đồng ngay rồi mới tính đến việc thiết lập việc kinh doanh. Cách làm này vô cùng nguy hiểm và có thể dẫn đến những rủi ro lớn về sau mà bạn không lường trước được. Các chuyên gia trong lĩnh vực bất động sản cho rằng, lựa chọn khôn ngoan nhất đối với những làm doanh nghiệp đó là: “Rẻ chưa đủ - Phải phù hợp”.
Một người thuê mặt bằng thông minh sẽ sẵn sàng bỏ ra từ hàng chục triệu đến vài trăm triệu đồng để thuê một mặt bằng nằm ở vị trí có thể đem lại cho họ doanh thu tốt, chứ họ không bỏ ra vài triệu đồng để thuê một điểm kinh doanh có nguy cơ ế ẩm.
Kiểm tra pháp lý và thỏa thuận giá thuê hàng tháng
Trước khi quyết định ký hợp đồng, bạn nên tìm hiểu thật kỹ vấn đề pháp lý. Cụ thể là, bạn cần nắm bắt những thông tin cơ bản xoay quanh: chủ thể của hợp đồng, nội dung của hợp đồng, hình thức của hợp đồng. Điều này sẽ giúp bạn tránh khỏi những tranh chấp sau này, ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của bạn.
Trong hợp đồng cho thuê mặt bằng, nên thỏa thuận kỹ về giá thuê hàng tháng để tránh người cho thuê nhà lợi dụng lỗ hổng để tăng giá bất hợp lý. Thêm vào đó, bạn cũng cần chắc chắn về điều khoản thời gian cho thuê và thời gian tu sửa là bao lâu. Bạn cần đảm bảo rằng trong hợp đồng có ghi rõ ràng về giá thuê hàng tháng, chi phí dich vụ kèm theo là bao nhiêu, khi có quyết định tăng giá thì phải báo trước bao nhiêu ngày,..