➤➤ LINK VIP TẠI ĐÂY?
➤➤ NẠP
Chữa bệnh chàm bằng đông y là phương pháp mang lại hiệu quả cao. Tuy nhiên, với trẻ nhỏ, phương pháp này có phù hợp không? Để làm rõ thắc mắc này, các bác sĩ an đông y An Đông đã có những chia sẻ, các mẹ nên chú ý.
Bệnh chàm dưới góc nhìn Đông y như thế nào?
Bệnh chàm là một dạng bệnh được xếp vào nhóm viêm da mãn tính, có đặc tính kéo dài và dễ tái phát. Bệnh thường có biểu hiện da nổi phát ban, mẩn đỏ, mụn nước và ngứa ngáy. Theo Đông y, chàm phát sinh do phong nhiệt và thấp nhiệt gây uất kết dẫn đến bùng phát các triệu chứng trên da. Ngoài ra, chứng rối loạn chứng năng phủ tạng cũng khiến độc tích tụ ở thượng bì, gây viêm da (chàm da).
Bệnh chàm ở trẻ em chữa bằng Đông y như thế nào?
Chữa bệnh chàm bằng đông y ở trẻ em cũng như người lớn cần phải dựa trên các thể bệnh khác nhau. Các bậc phụ huynh nên đưa các cháu đến các bệnh viện y học cổ truyền để các bác sĩ chuyên khoa khám và đưa ra các vị thuốc phù hợp với cơ địa của bé.
"Các bậc phụ huynh tuyệt đối không được tự ý ra tiệm thuốc bắc về tự sắc cho con nhỏ uống nhé. Bởi cơ địa của trẻ khác rất nhiều với người lớn, nếu sai một vài vị thuốc hay thêm bớt lượng thuốc cũng đều có thể gây hại cho bé"
Những bài thuốc dưới đây chỉ mang tính chất tham khảo, khi các bác sĩ bốc thuốc các mẹ có thể hỏi nhé:
Chữa bệnh chàm theo thể thấp nhiệt
Dấu hiệu nhận biết: da nổi ban đỏ, có mụn nước, ngứa và chảy dịch vàng. Các bài thuốc thường có tác dụng thanh nhiệt, hóa thấp để giảm những triệu chứng trên da.
Bài thuốc 1: Dùng đầu ké ngựa, bồ công anh, thổ phục linh, cam thảo đất, cỏ mần trầu, kim ngân hoa, kinh giới và sài đất
Bài thuốc 2: Dùng bạc hà, mộc thông, khổ sâm, bạch tiễn bì, phục linh, ngưu bàng tử, hoàng liên, xa tiền, sinh địa, hoàng bá, thương truật.
Bài thuốc 3: Dùng khô sâm, hạ khô thảo, ké đầu ngựa, hoàng bá, thổ phục linh, nhân trần, hoạt thạch với kim ngân hoa.
Chữa bệnh chàm theo thể phong nhiệt.
Dấu hiệu nhận biết: Da nổi mẩn đỏ, ngứa, nổi mụn nước, gây tổn thương da trên diện rộng. (gần như toàn thân). Trong trường hợp này, các bài thuốc được sử dụng phải có tác dụng thanh nhiệt, sơ phong và trừ thấp.
Bài thuốc 1: Dùng phòng phong, khổ sâm, kinh giới, ngưu bàng tử, mộc thông, sinh địa, tri mẫu, thuyền thoái, thạch cao. Tán thành bột mịn các thảo dược trên.
Bài thuốc 2: Dùng trạch tả, sinh địa, chi tử, long đởm thảo, xa tiền, hoàng cầm, mộc thông, sài hồ, cam thảo, thuyền thoái.
Bài thuốc 3: Dùng bạc hà, thương truật, phục linh, bạch tiễn bì, mộc thông, ngưu bàng tử, hoàng liên, khổ sâm, hoàng bá, xa tiền, sinh địa, tri mẫu, thạch cao.
Chữa bệnh chàm theo thể mãn tính ở trẻ em
Dấu hiệu nhận biết: tình trạng tái phát nhiều lần, da khô, dày sừng,ngứa dữ dội, nổi mụn nước thường xuất hiện ở cổ chân, bàn chân, bàn tay, đồi gối,...
Bài thuốc 1: Dùng thục địa, đương quy, sinh địa, kinh giới, bạch thược, phòng phong, thương truật, địa phu tử, bạch tiễn bì, khổ sâm, thuyền thoái.
Bài thuốc 2: Dùng hy thiêm thảo, hoàng bá, ké đầu ngựa, bạch tiễn bì, phù bình, phòng phong, thương truật.
Thuốc sử dụng ngoài da
Trong Đông y, đối với các bệnh về da thì các bài thuốc thường được kết hợp giữa uống, bôi, ngâm và rửa. Phương pháp này giúp điều trị “triệt để” các vấn đề về da từ trong ra ngoài.
Bài thuốc rửa: Dùng lá kinh giới và lá vối tươi rửa sạch và đun sôi. Sau đó để nguội và rửa lên vùng da tổn thương . Ngoài ra, có thể dùng lá trầu không giã nát, cho vào nước sôi và rửa lên vùng da bị chàm.
Bài thuốc ngâm: Dùng xa sàng tử, vỏ núc nác, ngải cứu, kinh giới, phèn xanh nấu với 3 lít nước. Để nước nguội, sau đó ngâm vùng da tổn thương khoảng 10 phút. Ngâm liên tục 2 – 3 lần trong 5 – 7 ngày.
Bài thuốc bôi: Dùng nghệ già, vỏ núc nác, dầu vừng. Đem tán bột các vị thuốc, trộn với dầu vừng và thoa trực tiếp lên da.
** LƯU Ý: " các bài thuốc trên chỉ mang tính chất tham khảo, người bệnh không được mua trực tiếp mà phải đến cơ sở y tế khám để có bài thuốc hợp lý. Bởi hiệu quả thuốc mang lại còn tùy thuộc rất nhiều vào cơ địa mỗi người"
Chữa bệnh chàm bằng Đông y bao lâu thì khỏi?
Tùy vào tình trạng bệnh, dạng bệnh và sức đề kháng của trẻ mà thời gian chữa chàm bằng đông y là khác nhau.
Bệnh chàm dưới góc nhìn Đông y như thế nào?
Bệnh chàm là một dạng bệnh được xếp vào nhóm viêm da mãn tính, có đặc tính kéo dài và dễ tái phát. Bệnh thường có biểu hiện da nổi phát ban, mẩn đỏ, mụn nước và ngứa ngáy. Theo Đông y, chàm phát sinh do phong nhiệt và thấp nhiệt gây uất kết dẫn đến bùng phát các triệu chứng trên da. Ngoài ra, chứng rối loạn chứng năng phủ tạng cũng khiến độc tích tụ ở thượng bì, gây viêm da (chàm da).
Bệnh chàm ở trẻ em chữa bằng Đông y như thế nào?
Chữa bệnh chàm bằng đông y ở trẻ em cũng như người lớn cần phải dựa trên các thể bệnh khác nhau. Các bậc phụ huynh nên đưa các cháu đến các bệnh viện y học cổ truyền để các bác sĩ chuyên khoa khám và đưa ra các vị thuốc phù hợp với cơ địa của bé.
"Các bậc phụ huynh tuyệt đối không được tự ý ra tiệm thuốc bắc về tự sắc cho con nhỏ uống nhé. Bởi cơ địa của trẻ khác rất nhiều với người lớn, nếu sai một vài vị thuốc hay thêm bớt lượng thuốc cũng đều có thể gây hại cho bé"
Những bài thuốc dưới đây chỉ mang tính chất tham khảo, khi các bác sĩ bốc thuốc các mẹ có thể hỏi nhé:
Chữa bệnh chàm theo thể thấp nhiệt
Dấu hiệu nhận biết: da nổi ban đỏ, có mụn nước, ngứa và chảy dịch vàng. Các bài thuốc thường có tác dụng thanh nhiệt, hóa thấp để giảm những triệu chứng trên da.
Bài thuốc 1: Dùng đầu ké ngựa, bồ công anh, thổ phục linh, cam thảo đất, cỏ mần trầu, kim ngân hoa, kinh giới và sài đất
Bài thuốc 2: Dùng bạc hà, mộc thông, khổ sâm, bạch tiễn bì, phục linh, ngưu bàng tử, hoàng liên, xa tiền, sinh địa, hoàng bá, thương truật.
Bài thuốc 3: Dùng khô sâm, hạ khô thảo, ké đầu ngựa, hoàng bá, thổ phục linh, nhân trần, hoạt thạch với kim ngân hoa.
Chữa bệnh chàm theo thể phong nhiệt.
Dấu hiệu nhận biết: Da nổi mẩn đỏ, ngứa, nổi mụn nước, gây tổn thương da trên diện rộng. (gần như toàn thân). Trong trường hợp này, các bài thuốc được sử dụng phải có tác dụng thanh nhiệt, sơ phong và trừ thấp.
Bài thuốc 1: Dùng phòng phong, khổ sâm, kinh giới, ngưu bàng tử, mộc thông, sinh địa, tri mẫu, thuyền thoái, thạch cao. Tán thành bột mịn các thảo dược trên.
Bài thuốc 2: Dùng trạch tả, sinh địa, chi tử, long đởm thảo, xa tiền, hoàng cầm, mộc thông, sài hồ, cam thảo, thuyền thoái.
Bài thuốc 3: Dùng bạc hà, thương truật, phục linh, bạch tiễn bì, mộc thông, ngưu bàng tử, hoàng liên, khổ sâm, hoàng bá, xa tiền, sinh địa, tri mẫu, thạch cao.
Chữa bệnh chàm theo thể mãn tính ở trẻ em
Dấu hiệu nhận biết: tình trạng tái phát nhiều lần, da khô, dày sừng,ngứa dữ dội, nổi mụn nước thường xuất hiện ở cổ chân, bàn chân, bàn tay, đồi gối,...
Bài thuốc 1: Dùng thục địa, đương quy, sinh địa, kinh giới, bạch thược, phòng phong, thương truật, địa phu tử, bạch tiễn bì, khổ sâm, thuyền thoái.
Bài thuốc 2: Dùng hy thiêm thảo, hoàng bá, ké đầu ngựa, bạch tiễn bì, phù bình, phòng phong, thương truật.
Thuốc sử dụng ngoài da
Trong Đông y, đối với các bệnh về da thì các bài thuốc thường được kết hợp giữa uống, bôi, ngâm và rửa. Phương pháp này giúp điều trị “triệt để” các vấn đề về da từ trong ra ngoài.
Bài thuốc rửa: Dùng lá kinh giới và lá vối tươi rửa sạch và đun sôi. Sau đó để nguội và rửa lên vùng da tổn thương . Ngoài ra, có thể dùng lá trầu không giã nát, cho vào nước sôi và rửa lên vùng da bị chàm.
Bài thuốc ngâm: Dùng xa sàng tử, vỏ núc nác, ngải cứu, kinh giới, phèn xanh nấu với 3 lít nước. Để nước nguội, sau đó ngâm vùng da tổn thương khoảng 10 phút. Ngâm liên tục 2 – 3 lần trong 5 – 7 ngày.
Bài thuốc bôi: Dùng nghệ già, vỏ núc nác, dầu vừng. Đem tán bột các vị thuốc, trộn với dầu vừng và thoa trực tiếp lên da.
** LƯU Ý: " các bài thuốc trên chỉ mang tính chất tham khảo, người bệnh không được mua trực tiếp mà phải đến cơ sở y tế khám để có bài thuốc hợp lý. Bởi hiệu quả thuốc mang lại còn tùy thuộc rất nhiều vào cơ địa mỗi người"
Chữa bệnh chàm bằng Đông y bao lâu thì khỏi?
Tùy vào tình trạng bệnh, dạng bệnh và sức đề kháng của trẻ mà thời gian chữa chàm bằng đông y là khác nhau.
- Đối với chàm thể cấp tính, bệnh thường sẽ khỏi trong khoảng 1 tuần.
- Đối với chàm mạn tính, thường sau khoảng 4 – 6 tuần mới có thể khỏi hẳn.