dinhle0608
New member
Mẩn đỏ là một bệnh ngoài da thường gặp, gây kích ứng và ảnh hưởng tới sức khỏe của bé yêu. Để có cách điều trị và phòng tránh tốt nhất, bạn cần tìm hiểu nguyên nhân để có thể luôn bảo vệ con yêu trước những tác nhân gây mẩn đỏ nhé.
Có rất nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra mẩn đỏ. Trong đó có thể do virus từ người nhiễm bệnh lây truyền sang hoặc các tác nhân bên ngoài như: hóa chất, bụi bẩn, lông thú cưng,...
1. Mẩn đỏ do bị nhiễm virus và vi khuẩn
Mẩn đỏ có thể được coi là biểu hiện của một số bệnh do virus gây ra như:
Bệnh ban đào:
Đối tượng thường mắc: Trẻ từ 6 tháng - 2 tuổi.
Tác nhân gây bệnh: do virus gây ra, lây qua đường hô hấp
Biểu hiện: bé sốt rất cao, từ 39-41°C trong 3-6 ngày rồi sau đó nổi mẩn trên thân người và lan sang cổ, cánh tay, mặt…
Bệnh tinh hồng nhiệt:
Đối tượng thường mắc: Trẻ dưới 5 tuổi
Tác nhân gây bệnh: do vi khuẩn Streptococcus nhóm A gây ra
Biểu hiện: bé bị sốt nổi mẩn đỏ khắp người, đau đầu, nhức mỏi cơ thể, buồn nôn, đau dạ dày, hoặc nôn…
Bệnh tay chân miệng:
Đối tượng thường mắc: Trẻ dưới 5 tuổi
Tác nhân gây bệnh: do virus khác nhau, lây qua đường tiêu hóa, chân, tay, miệng..
Biểu hiện: bé sốt, đau họng, biếng ăn, khó chịu… Sau 1-2 ngày sốt, bé có thể bị phát ban làm xuất hiện mụn nước ở cổ họng, có đốm đỏ trên lòng bàn tay, bàn chân, ở mông hoặc ở 2 bên bộ phận sinh dục.
Ban đỏ nhiễm khuẩn:
Đối tượng thường mắc: Trẻ mới biết đi
Tác nhân gây bệnh: do virus Parvovirus B19 gây ra nhiễm trùng
Biểu hiện: bé bị sốt nổi mẩn đỏ khắp người, bắt đầu từ má, lan sang thân người, mông, cánh tay và chân. Bệnh còn khiến bé bị đau đầu và sổ mũi.
Bệnh thủy đậu:
Đối tượng thường mắc: Trẻ em và cả người lớn
Tác nhân gây bệnh: bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus Varicella gây ra
Biểu hiện: nổi các mụn nước trên da và niêm mạc, cơ thể sốt cao, suy nhược, mệt mỏi.
2. Kem chống nắng gây kích ứng da
Da trẻ thường mỏng và nhạy cảm hơn da người lớn, vì vậy, một số công thức kem chống nắng có thể khiến da bé bị nhạy cảm và mẩn đỏ.
Theo các nghiên cứu, phụ nữ khi mang thai sử dụng các loại kem chống nắng chứa hóa chất cũng sẽ ảnh hưởng tới thai nhi. Vì vậy các mẹ bầu cần chú ý sử dụng các loại có thành phần tự nhiên dịu nhẹ.
Một số tiêu chí khi chọn kem chống nắng cho bé:
Triclosan có tác dụng rất tuyệt vời để kháng khuẩn và diệt nấm mốc. Tuy nhiên, một số trẻ có thể bị dị ứng mẩn đỏ với thành phần chất này trong kem đánh răng, sữa tắm và mỹ phẩm.
Nếu hóa chất gây kích ứng và khiến bé bị phát ban, bạn có thể khuyến khích con rửa tay bằng xà phòng thông thường và nước sạch. Ngoài ra, bạn cũng cần sử dụng những sản phẩm không chứa triclosan cũng như có thành phần an toàn cho làn da.
4. Mẩn đỏ do kem dưỡng da
Kem dưỡng là thứ không thể thiếu để mẹ cung cấp ẩm và dưỡng chất cho làn da của bé yêu. Tuy nhiên, trong một số loại kem dưỡng có chứa rất nhiều các loại hương liệu và mùi nhân tạo có thể khiến bé nổi mẩn đỏ, đặc biệt là khi bé đã bị chàm da.
Chúng tôi khuyên bạn, trong thời gian da bé còn nhạy cảm, bạn nên tìm hiểu những loại sản phẩm có thành phần dịu nhẹ, chất lượng, an toàn, và được tư vấn dùng bởi các bác sỹ và chuyên gia.
5. Mẩn đỏ do khăn ướt có chứa hóa chất
Khăn ướt được cho là tiện lợi cho các mẹ có con nhỏ, khi có thể lau sạch cơ thể và thức ăn của bé rơi vãi. Tuy nhiên, đến 85% các loại giấy ướt dùng 1 lần đều chứa các chất tạo mùi, có thể khiến da bé phát ban hoặc nổi mề đay. Vì vậy, để bảo vệ bé yêu, bạn có thể sử dụng các loại khăn vải xô nhé.
6. Bột giặt gây mẩn đỏ da bé
Các hóa chất trong bột giặt có thể kích hoạt viêm da tiếp xúc khiến bé bị nổi mẩn đỏ khắp người nhưng không sốt. Điều này có thể khiến các mẹ khó tìm ra nguyên nhân gây mẩn ngứa ở bé. Để ngăn chặn tình trạng này, mẹ nên sử dụng những sản phẩm giặt không chứa hóa chất độc hại, không chứa mùi hương nhân tạo và thuốc nhuộm, chất tẩy. Bạn hãy ưu tiên chọn sản phẩm “gốc thực vật” không mùi, có mùi hương chiết xuất từ thiên nhiên và có giấy chứng nhận của cơ quan uy tín về thành phần tự nhiên.
7. Dầu gội và dầu xả gây mẩn đỏ
Giống như da chúng ta, bé cũng cần có những loại sản phẩm đặc biệt phù hợp với trẻ. Với một số loại dầu gội và xả có chứa thành phần gây cay mắt và kích ứng da cho trẻ như: phthalates, formaldehyd và 1,4 dioxane,.. Vì vậy, nếu chưa quá cần thiết, bạn có thể dội đầu cho bé yêu bằng nước nhé.
8. Nước xả vải khiến da mẩn đỏ
Trong nước xả vải chứa nhiều hóa chất cùng hương liệu độc hại như limonene và benzyl acetate. Ngoài gây kích ứng da, mắt, mũi và cổ họng, chúng còn có thể là những “sát thủ” gây tổn thương gan, thận, phổi, ung thư… Vì vậy, ngoài việc lựa chọn sản phẩm uy tín, bạn cần lựa chọn các sản phẩm tẩy rửa có thành phần an toàn nhé.
Một số cách làm mềm vải từ tự nhiên bằng cách thêm 1/2 bát (chén) baking soda hoặc 1/2 chén giấm vào quá trình giặt quần áo.
9. Sản phẩm tẩy rửa có chứa gốc hóa chất
Sản phẩm tẩy rửa là loại sản phẩm không thể thiếu trong mỗi gia đình. Những sản phẩm tẩy rửa này có chứa rất nhiều hóa chất độc hại mà không được liệt kê trên nhãn thành phần của sản phẩm. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh tác hại của hóa chất tẩy rửa không chỉ gây ra những vấn đề về da mà còn có thể làm ảnh hưởng đến khả năng sinh sản, làm tổn thương phổi, hệ thần kinh trung ương, gây ngộ độc….
Ví dụ alkylphenol ethoxylates (APEs), được tìm thấy trong một số chất tẩy rửa và chất khử trùng có thể gây ra những vấn đề về nội tiết tố và làm ảnh hưởng khả năng sinh sản. Amoniac có thể gây kích ứng phổi, bỏng da và gây độc nếu nuốt phải.
Volatile organic compounds (VOC) thường được sử dụng làm hương liệu nhân tạo có thể gây triệu chứng kích ứng, làm ảnh hưởng hệ thần kinh. Chúng thậm chí còn có thể làm tổn thương gan, thận, hệ thần kinh trung ương hay thậm chí làm tăng nguy cơ ung thư.
Các thành phần trong sản phẩm tẩy rửa không chỉ gây nổi mẩn da mà còn có thể dẫn tới nhiều bệnh tật khác. Vì vậy, chúng tôi khuyến khích bạn nên lựa chọn các loại sản phẩm an toàn và dịu nhẹ, và chiết xuất thiên nhiên nhé.
10. Ô nhiễm không khí khiến da bé mẩn đỏ
Bé có thể gặp tình trạng viêm da, dị ứng nếu như tiếp xúc với phấn hoa, bụi bẩn, lông thú hay ô nhiễm không khí trong nhà.
Vì thế, mẹ cần luôn giữ không gian sống sạch sẽ bằng cách lau dọn nhà thường xuyên bằng sản phẩm dịu nhẹ hoặc sử dụng thêm máy lọc không khí trong nhà để bảo vệ sức khỏe của con yêu nhé.
Nguồn: Tam Phát Group
Có rất nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra mẩn đỏ. Trong đó có thể do virus từ người nhiễm bệnh lây truyền sang hoặc các tác nhân bên ngoài như: hóa chất, bụi bẩn, lông thú cưng,...
1. Mẩn đỏ do bị nhiễm virus và vi khuẩn
Mẩn đỏ có thể được coi là biểu hiện của một số bệnh do virus gây ra như:
Bệnh ban đào:
Đối tượng thường mắc: Trẻ từ 6 tháng - 2 tuổi.
Tác nhân gây bệnh: do virus gây ra, lây qua đường hô hấp
Biểu hiện: bé sốt rất cao, từ 39-41°C trong 3-6 ngày rồi sau đó nổi mẩn trên thân người và lan sang cổ, cánh tay, mặt…
Đối tượng thường mắc: Trẻ dưới 5 tuổi
Tác nhân gây bệnh: do vi khuẩn Streptococcus nhóm A gây ra
Biểu hiện: bé bị sốt nổi mẩn đỏ khắp người, đau đầu, nhức mỏi cơ thể, buồn nôn, đau dạ dày, hoặc nôn…
Đối tượng thường mắc: Trẻ dưới 5 tuổi
Tác nhân gây bệnh: do virus khác nhau, lây qua đường tiêu hóa, chân, tay, miệng..
Biểu hiện: bé sốt, đau họng, biếng ăn, khó chịu… Sau 1-2 ngày sốt, bé có thể bị phát ban làm xuất hiện mụn nước ở cổ họng, có đốm đỏ trên lòng bàn tay, bàn chân, ở mông hoặc ở 2 bên bộ phận sinh dục.
Đối tượng thường mắc: Trẻ mới biết đi
Tác nhân gây bệnh: do virus Parvovirus B19 gây ra nhiễm trùng
Biểu hiện: bé bị sốt nổi mẩn đỏ khắp người, bắt đầu từ má, lan sang thân người, mông, cánh tay và chân. Bệnh còn khiến bé bị đau đầu và sổ mũi.
Bệnh thủy đậu:
Đối tượng thường mắc: Trẻ em và cả người lớn
Tác nhân gây bệnh: bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus Varicella gây ra
Biểu hiện: nổi các mụn nước trên da và niêm mạc, cơ thể sốt cao, suy nhược, mệt mỏi.
2. Kem chống nắng gây kích ứng da
Da trẻ thường mỏng và nhạy cảm hơn da người lớn, vì vậy, một số công thức kem chống nắng có thể khiến da bé bị nhạy cảm và mẩn đỏ.
Theo các nghiên cứu, phụ nữ khi mang thai sử dụng các loại kem chống nắng chứa hóa chất cũng sẽ ảnh hưởng tới thai nhi. Vì vậy các mẹ bầu cần chú ý sử dụng các loại có thành phần tự nhiên dịu nhẹ.
Một số tiêu chí khi chọn kem chống nắng cho bé:
- Phù hợp với loại da
- Không có axit para – aminobenzoic (PABA)
- Đối với trẻ em dưới 6 tháng tuổi, hạn chế cho bé ra nắng. Nếu ra nắng cần che chắn cẩn thận để không gây nguy hại tới bé.
Triclosan có tác dụng rất tuyệt vời để kháng khuẩn và diệt nấm mốc. Tuy nhiên, một số trẻ có thể bị dị ứng mẩn đỏ với thành phần chất này trong kem đánh răng, sữa tắm và mỹ phẩm.
Nếu hóa chất gây kích ứng và khiến bé bị phát ban, bạn có thể khuyến khích con rửa tay bằng xà phòng thông thường và nước sạch. Ngoài ra, bạn cũng cần sử dụng những sản phẩm không chứa triclosan cũng như có thành phần an toàn cho làn da.
4. Mẩn đỏ do kem dưỡng da
Kem dưỡng là thứ không thể thiếu để mẹ cung cấp ẩm và dưỡng chất cho làn da của bé yêu. Tuy nhiên, trong một số loại kem dưỡng có chứa rất nhiều các loại hương liệu và mùi nhân tạo có thể khiến bé nổi mẩn đỏ, đặc biệt là khi bé đã bị chàm da.
Chúng tôi khuyên bạn, trong thời gian da bé còn nhạy cảm, bạn nên tìm hiểu những loại sản phẩm có thành phần dịu nhẹ, chất lượng, an toàn, và được tư vấn dùng bởi các bác sỹ và chuyên gia.
Khăn ướt được cho là tiện lợi cho các mẹ có con nhỏ, khi có thể lau sạch cơ thể và thức ăn của bé rơi vãi. Tuy nhiên, đến 85% các loại giấy ướt dùng 1 lần đều chứa các chất tạo mùi, có thể khiến da bé phát ban hoặc nổi mề đay. Vì vậy, để bảo vệ bé yêu, bạn có thể sử dụng các loại khăn vải xô nhé.
6. Bột giặt gây mẩn đỏ da bé
7. Dầu gội và dầu xả gây mẩn đỏ
Giống như da chúng ta, bé cũng cần có những loại sản phẩm đặc biệt phù hợp với trẻ. Với một số loại dầu gội và xả có chứa thành phần gây cay mắt và kích ứng da cho trẻ như: phthalates, formaldehyd và 1,4 dioxane,.. Vì vậy, nếu chưa quá cần thiết, bạn có thể dội đầu cho bé yêu bằng nước nhé.
8. Nước xả vải khiến da mẩn đỏ
Trong nước xả vải chứa nhiều hóa chất cùng hương liệu độc hại như limonene và benzyl acetate. Ngoài gây kích ứng da, mắt, mũi và cổ họng, chúng còn có thể là những “sát thủ” gây tổn thương gan, thận, phổi, ung thư… Vì vậy, ngoài việc lựa chọn sản phẩm uy tín, bạn cần lựa chọn các sản phẩm tẩy rửa có thành phần an toàn nhé.
Một số cách làm mềm vải từ tự nhiên bằng cách thêm 1/2 bát (chén) baking soda hoặc 1/2 chén giấm vào quá trình giặt quần áo.
9. Sản phẩm tẩy rửa có chứa gốc hóa chất
Sản phẩm tẩy rửa là loại sản phẩm không thể thiếu trong mỗi gia đình. Những sản phẩm tẩy rửa này có chứa rất nhiều hóa chất độc hại mà không được liệt kê trên nhãn thành phần của sản phẩm. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh tác hại của hóa chất tẩy rửa không chỉ gây ra những vấn đề về da mà còn có thể làm ảnh hưởng đến khả năng sinh sản, làm tổn thương phổi, hệ thần kinh trung ương, gây ngộ độc….
Ví dụ alkylphenol ethoxylates (APEs), được tìm thấy trong một số chất tẩy rửa và chất khử trùng có thể gây ra những vấn đề về nội tiết tố và làm ảnh hưởng khả năng sinh sản. Amoniac có thể gây kích ứng phổi, bỏng da và gây độc nếu nuốt phải.
Volatile organic compounds (VOC) thường được sử dụng làm hương liệu nhân tạo có thể gây triệu chứng kích ứng, làm ảnh hưởng hệ thần kinh. Chúng thậm chí còn có thể làm tổn thương gan, thận, hệ thần kinh trung ương hay thậm chí làm tăng nguy cơ ung thư.
Các thành phần trong sản phẩm tẩy rửa không chỉ gây nổi mẩn da mà còn có thể dẫn tới nhiều bệnh tật khác. Vì vậy, chúng tôi khuyến khích bạn nên lựa chọn các loại sản phẩm an toàn và dịu nhẹ, và chiết xuất thiên nhiên nhé.
10. Ô nhiễm không khí khiến da bé mẩn đỏ
Vì thế, mẹ cần luôn giữ không gian sống sạch sẽ bằng cách lau dọn nhà thường xuyên bằng sản phẩm dịu nhẹ hoặc sử dụng thêm máy lọc không khí trong nhà để bảo vệ sức khỏe của con yêu nhé.
Nguồn: Tam Phát Group