phanmemabit
New member
Ở bài viết dưới đây, tôi xin chia sẻ đến các bạn về cơ chế hoạt động cùng cách tính tiền quảng cáo Facebook mà mình đã sưu tầm được. Mời các bạn cùng tham khảo.
Cơ chế hoạt động của quảng cáo Facebook
Bản chất của quảng cáo Facebook là HIỂN THỊ, có nghĩa là facebook sẽ chủ động hiển thị quảng cáo tới người dùng (người dùng ở thế bị động) – khác với google search là người dùng chủ động đi tìm kiếm thông tin.
Ví dụ: Bạn đang có nhu cầu tìm kiếm dịch vụ “Chụp ảnh cưới” –> Bạn vào google tìm chữ “chụp ảnh cưới” –> Quảng cáo của google hiện ra. Đây là người dùng chủ động tìm kiếm
Với Facebook, bạn đang lướt newfeed thì bỗng dưng thấy quảng cáo về dịch vụ Chụp ảnh cưới hiển thị, như vậy bạn thấy quảng cáo ở trên bị động.
Như vậy, quảng cáo Facebook là việc chúng ta đi mua những lượt hiển thị từ Facebook và làm sao để những lượt hiển thị đó là những lượt hiển thị CHẤT LƯỢNG – tức là đúng những người quan tâm tới thứ mình đang quảng cáo.
Nhà quảng cáo: Tạo quảng cáo và Nhắm mục tiêu (có những cách nhắm nào mình chia sẻ ở dưới) –> Mua những lượt hiển thị phù hợp với cách nhắm ban đầu
Facebook: Dựa vào cách nhắm mục tiêu của nhà quảng cáo + nội dung quảng cáo để phân tích và tìm những người có khả năng tương tác với doanh nghiệp cao nhất –> Hiển thị quảng cáo của doanh nghiệp tới những người đó
Cách tính tiền của Facebook
Facebook tính tiền theo lượng hiển thị, cứ hiển thị quảng cáo là mất tiền rồi.
Hiện tại, đa số các tài khoản đều là loại TRẢ SAU, có nghĩa là doanh nghiệp cứ chạy quảng cáo, tiêu tiền trước, rồi sau đó mới trả tiền cho Facebook sau (có 1 đợt ra nhiều tài khoản trả trước, nạp tiền xong mới được chạy, nhưng hiện tại mình thấy đa số là tài khoản trả sau)
Xem thêm: Phần mềm quản lý nhiều fanpage Abit
Facebook sẽ thu tiền vào 1 trong 2 thời điểm sau, tuỳ theo điều kiện nào đến trước:
Ngưỡng thanh toán: Bắt đầu là ngưỡng 50.000đ và tăng dần cho tới 20.000.000 (muốn hơn thì phải xin Facebook). Hiểu nôm na là khi tài khoản tiêu đến ngưỡng này thì phải trả tiền. Ví dụ đang là ngưỡng 50.000đ thì cứ khi nào các chiến dịch trong tài khoản quảng cáo tiêu được 50.0000 đ thì mình phải trả tiền cho Facebook (kiểu như là nó cho mình nợ 50.000đ thôi ấy)
Ngày thanh toán: Ngày quy định của Facebook, cứ sau mỗi lần thanh toán thành công thì ngày này lại thay đổi. Ví dụ trường hợp ngưỡng thanh toán đang là 200.000đ , ngày thanh toán là 10/09/2019. Tới ngày 09/09/2019 các chiến dịch trong tài khoản quảng cáo mới chỉ tiêu tới 150.000đ chả hạn (chưa tới 200.000đ) thì tới 00h00 ngày 10/09/2019 Facebook sẽ thu của chúng ta 150k luôn mà không chờ tới 200k nữa.
Việc Facebook cho tiêu trước trả tiền sau sẽ có lợi rất nhiều cho chúng ta khi mà có thể dễ dàng xoay vòng vốn, dòng tiền hơn. Nhưng cũng chính bởi điều này mà nhiều bạn trục lợi khi mà tiêu xong mà lại “NỢ” mãi, nợ cả đời mà không trả cho Facebook
Đặc biệt, nếu như bạn đang gặp khó khăn khi bán hàng trên Facebook, đơn đi lẹt đẹt mỗi ngày thì bạn hãy đăng ký và sử dụng ngay phần mềm Abit. Phần mềm quản lý bán hàng Abit được đánh giá là một công cụ hữu ích mang rất nhiều tính năng ưu việt. từ đó sẽ giúp cho quá trình bán hàng của bạn tốt hơn và đạt hiệu quả hơn.
Nguồn: Nguyen Quy Thang
Cơ chế hoạt động của quảng cáo Facebook
Bản chất của quảng cáo Facebook là HIỂN THỊ, có nghĩa là facebook sẽ chủ động hiển thị quảng cáo tới người dùng (người dùng ở thế bị động) – khác với google search là người dùng chủ động đi tìm kiếm thông tin.
Ví dụ: Bạn đang có nhu cầu tìm kiếm dịch vụ “Chụp ảnh cưới” –> Bạn vào google tìm chữ “chụp ảnh cưới” –> Quảng cáo của google hiện ra. Đây là người dùng chủ động tìm kiếm
Với Facebook, bạn đang lướt newfeed thì bỗng dưng thấy quảng cáo về dịch vụ Chụp ảnh cưới hiển thị, như vậy bạn thấy quảng cáo ở trên bị động.
Như vậy, quảng cáo Facebook là việc chúng ta đi mua những lượt hiển thị từ Facebook và làm sao để những lượt hiển thị đó là những lượt hiển thị CHẤT LƯỢNG – tức là đúng những người quan tâm tới thứ mình đang quảng cáo.
Nhà quảng cáo: Tạo quảng cáo và Nhắm mục tiêu (có những cách nhắm nào mình chia sẻ ở dưới) –> Mua những lượt hiển thị phù hợp với cách nhắm ban đầu
Facebook: Dựa vào cách nhắm mục tiêu của nhà quảng cáo + nội dung quảng cáo để phân tích và tìm những người có khả năng tương tác với doanh nghiệp cao nhất –> Hiển thị quảng cáo của doanh nghiệp tới những người đó
Cách tính tiền của Facebook
Facebook tính tiền theo lượng hiển thị, cứ hiển thị quảng cáo là mất tiền rồi.
Hiện tại, đa số các tài khoản đều là loại TRẢ SAU, có nghĩa là doanh nghiệp cứ chạy quảng cáo, tiêu tiền trước, rồi sau đó mới trả tiền cho Facebook sau (có 1 đợt ra nhiều tài khoản trả trước, nạp tiền xong mới được chạy, nhưng hiện tại mình thấy đa số là tài khoản trả sau)
Xem thêm: Phần mềm quản lý nhiều fanpage Abit
Facebook sẽ thu tiền vào 1 trong 2 thời điểm sau, tuỳ theo điều kiện nào đến trước:
Ngưỡng thanh toán: Bắt đầu là ngưỡng 50.000đ và tăng dần cho tới 20.000.000 (muốn hơn thì phải xin Facebook). Hiểu nôm na là khi tài khoản tiêu đến ngưỡng này thì phải trả tiền. Ví dụ đang là ngưỡng 50.000đ thì cứ khi nào các chiến dịch trong tài khoản quảng cáo tiêu được 50.0000 đ thì mình phải trả tiền cho Facebook (kiểu như là nó cho mình nợ 50.000đ thôi ấy)
Ngày thanh toán: Ngày quy định của Facebook, cứ sau mỗi lần thanh toán thành công thì ngày này lại thay đổi. Ví dụ trường hợp ngưỡng thanh toán đang là 200.000đ , ngày thanh toán là 10/09/2019. Tới ngày 09/09/2019 các chiến dịch trong tài khoản quảng cáo mới chỉ tiêu tới 150.000đ chả hạn (chưa tới 200.000đ) thì tới 00h00 ngày 10/09/2019 Facebook sẽ thu của chúng ta 150k luôn mà không chờ tới 200k nữa.
Việc Facebook cho tiêu trước trả tiền sau sẽ có lợi rất nhiều cho chúng ta khi mà có thể dễ dàng xoay vòng vốn, dòng tiền hơn. Nhưng cũng chính bởi điều này mà nhiều bạn trục lợi khi mà tiêu xong mà lại “NỢ” mãi, nợ cả đời mà không trả cho Facebook
Đặc biệt, nếu như bạn đang gặp khó khăn khi bán hàng trên Facebook, đơn đi lẹt đẹt mỗi ngày thì bạn hãy đăng ký và sử dụng ngay phần mềm Abit. Phần mềm quản lý bán hàng Abit được đánh giá là một công cụ hữu ích mang rất nhiều tính năng ưu việt. từ đó sẽ giúp cho quá trình bán hàng của bạn tốt hơn và đạt hiệu quả hơn.
Nguồn: Nguyen Quy Thang