➤➤ LINK VIP TẠI ĐÂY?
➤➤ NẠP
Đau thượng vị là triệu chứng khó chịu gây nhiều phiền toái trong đời sống sinh hoạt của người bệnh. Đau thượng vị khiến người bệnh chán nản, mất cảm giác thèm ăn, gây suy dinh dưỡng, sụt cân, thiếu máu. Nguyên nhân gây bệnh bắt nguồn từ các vấn đề về tiêu hóa như viêm dạ dày, rối loạn chức năng đại tràng, gan và đường mật… Vậy đau thượng vị nên ăn gì? Kiêng gì? Những lưu ý về chế độ sinh hoạt cho người đau thượng vị như thế nào? Cùng chuyên gia VITOS tìm hiểu qua bài viết sau.
Vai trò của chế độ ăn uống với người bệnh đau thượng vị
Theo các chuyên gia dinh dưỡng, nguồn thức ăn có chức năng cung cấp nguồn năng lượng cho các hoạt động của cơ thể, đồng thời còn giúp bổ sung chất dinh dưỡng duy trì sự sống. Tuy nhiên, không phải nhóm thực phẩm nào cũng có lợi cho cơ thể. Thói quen dung nạp các thực phẩm gây bất lợi cho cơ thể không chỉ không cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết mà còn khiến cho cơ thể có nguy cơ đối mặt với các bệnh lý về đường tiêu hóa như trào ngược dạ dày thực quản, viêm loét dạ dày tá tràng, đau vùng thượng vị và có thể kèm theo một số biểu hiện như khó tiêu, chướng bụng, buồn nôn, nôn, ợ hơi, ợ nóng,…
Ngoài ra, các trường hợp có bệnh nền về dạ dày nếu không có chế độ ăn uống khoa học, lành mạnh sẽ khiến các triệu chứng bệnh lý tái phát thường xuyên, các cơn đau chuyển biến nặng hơn và có thể phát sinh các biến chứng nặng nề. Vì vậy, đau thượng vị nên ăn gì, kiêng gì là điều mà mọi người bệnh cần phải lưu ý.
Người bệnh đau thượng vị nên ăn gì?Bệnh đau thượng vị nên ăn gì?
Khi bị đau thượng vị, nên sử dụng các nhóm thực phẩm lành mạnh, dễ tiêu hóa và giàu dinh dưỡng. Sử dụng các loại thực phẩm này giúp làm giảm áp lực lên dạ dày, đường ruột, hạn chế tình trạng bài tiết axit quá mức và điều hòa nhu động ruột.
Thực phẩm mềm, dễ tiêu hóa: Những cơn đau thượng vị xuất hiện với cường độ mạnh và dày đặc hơn khi dạ dày co bóp. Hoạt động mạnh của dạ dày khiến dịch axit tiết ra nhiều, ăn mòn và làm tổn thương niêm mạc. Thực phẩm mềm, dễ tiêu hóa sẽ làm giảm áp lực lên dạ dày, hạn chế quá trình co bóp, tránh tình trạng dư thừa axit dịch vị. Từ đó, giúp bảo vệ dạ dày khỏi những tác động của dịch vị.
Những thực phẩm người đau thượng vị dạ dày nên ăn là :
Ăn nhiều rau xanh: Chất xơ, khoáng chất và nước trong nhóm thực phẩm này có khả năng giảm nồng độ axit trong dịch vị, điều hòa hoạt động co thắt của dạ dày, hạn chế tình trạng trào ngược và thúc đẩy nhu động đường ruột. Ngoài khả năng giảm đau thượng vị, bổ sung rau xanh thường xuyên còn thúc đẩy hoạt động tiêu hóa, ngăn ngừa táo bón, đầy hơi và khó tiêu. Đối với bệnh viêm loét dạ dày tá tràng, nhóm thực phẩm này còn ngăn chặn quá trình ăn mòn của axit, bảo vệ và phục hồi ổ viêm loét. Các loại rau nên bổ sung khi bị đau thượng vị bao gồm rau mồng tơi, rau đay, rau dền, bắp cải, cải xoăn, rau bina, rau lang, súp lơ,…
Sữa chua - thực phẩm tốt cho người đau thượng vị: Sữa chua chứa hàm lượng dinh dưỡng dồi dào giúp cung cấp vitamin, axit amin, khoáng chất và năng lượng cho cơ thể. Bên cạnh đó, thực phẩm này còn bổ sung một lượng lớn lợi khuẩn (ptobiotic) giúp cân bằng hệ vi sinh trong đường tiêu hóa, hỗ trợ giảm nóng rát thượng vị và trung hòa axit dạ dày. Bổ sung sữa chua thường xuyên có thể hạn chế táo bón, tiêu chảy, khó tiêu và chướng bụng. Ngoài khả năng cải thiện các vấn đề ở dạ dày – thực quản, loại thực phẩm còn được sử dụng để kiểm soát triệu chứng của hội chứng ruột kích thích (viêm đại tràng co thắt).
Thực phẩm chứa chất béo lành mạnh: Omega 3 và Omega 6 là các loại axit béo lành mạnh cần thiết đối với cơ thể nói chung và hệ tiêu hóa nói riêng. Khi được dung nạp vào cơ thể, các axit béo này có khả năng bảo vệ ổ viêm loét, ngăn chặn quá trình xâm lấn mô của dịch vị và hạn chế tình trạng bài tiết axit quá mức. Ngoài ra, Omega 3 còn có tác dụng chống viêm, tăng tốc độ tái tạo và phục hồi niêm mạc bị viêm loét. Ngoài những lợi ích đối với hệ tiêu hóa, thực phẩm chứa chất béo lành mạnh còn tốt cho não bộ, tim mạch và hoạt động tuần hoàn máu. Các loại thực phẩm chứa nhiều Omega 3 và Omega 6 bao gồm cá hồi, cá thu, hạt óc chó, hạnh nhân, dầu ô liu, quả bơ,…
Uống nhiều nước là cách hiệu quả giúp giảm tình trạng đau thượng vị: Bổ sung đủ 2 – 2.5 lít nước/ ngày giúp giảm nồng độ axit trong dịch vị, làm sạch axit và thức ăn tồn đọng trong niêm mạc thực quản. Ngoài ra, thói quen này còn giúp ổn định hoạt động đường ruột, làm mềm thức ăn, hỗ trợ chức năng tiêu hóa của dạ dày và phòng ngừa táo bón. Bên cạnh nước lọc, bạn cũng có thể sử dụng các loại nước ép từ trái cây, rau củ tươi hoặc một số loại trà không chứa caffeine như trà táo, trà mật ong, bạc hà,… để bù nước, cân bằng điện giải và cung cấp vitamin, khoáng chất cho cơ thể.
Ngũ cốc chưa qua tinh chế: Những loại ngũ cốc này thường chứa hàm lượng lớn vitamin và khoáng chất dồi dào. Tinh chất chứa trong đó giúp thấm hút dịch vị dư thừa trong dạ dày và giảm cơn đau thượng vị. Một số chất chống oxy hóa trong ngũ cốc nguyên hạt có khả năng phục hồi ổ viêm loét, làm dịu vùng niêm mạc thực quản bị xây xước và ức chế hiện tượng trào ngược dạ dày. Ngoài ra, nhóm thực phẩm này còn giúp duy trì vóc dáng cân đối, kiểm soát đường huyết, huyết áp và giảm nguy cơ mắc các bệnh mãn tính.
Hi vọng những chia sẻ trên đây của chúng tôi đã giúp bạn trả lời được câu hỏi đau thượng vị nên ăn gì? Kiêng gì? Đồng thời có được cho mình một chế độ ăn uống khoa học và phù hợp nhất để loại bỏ sự khó chịu của căn bệnh đau thượng vị. Ngoài việc có chế độ ăn uống hợp lý thì cần phải kết hợp với điều trị của bác sĩ, như vậy tình trạng bệnh sẽ được cải thiện rõ rệt hơn.
Vai trò của chế độ ăn uống với người bệnh đau thượng vị
Theo các chuyên gia dinh dưỡng, nguồn thức ăn có chức năng cung cấp nguồn năng lượng cho các hoạt động của cơ thể, đồng thời còn giúp bổ sung chất dinh dưỡng duy trì sự sống. Tuy nhiên, không phải nhóm thực phẩm nào cũng có lợi cho cơ thể. Thói quen dung nạp các thực phẩm gây bất lợi cho cơ thể không chỉ không cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết mà còn khiến cho cơ thể có nguy cơ đối mặt với các bệnh lý về đường tiêu hóa như trào ngược dạ dày thực quản, viêm loét dạ dày tá tràng, đau vùng thượng vị và có thể kèm theo một số biểu hiện như khó tiêu, chướng bụng, buồn nôn, nôn, ợ hơi, ợ nóng,…
Ngoài ra, các trường hợp có bệnh nền về dạ dày nếu không có chế độ ăn uống khoa học, lành mạnh sẽ khiến các triệu chứng bệnh lý tái phát thường xuyên, các cơn đau chuyển biến nặng hơn và có thể phát sinh các biến chứng nặng nề. Vì vậy, đau thượng vị nên ăn gì, kiêng gì là điều mà mọi người bệnh cần phải lưu ý.
Người bệnh đau thượng vị nên ăn gì?Bệnh đau thượng vị nên ăn gì?
Khi bị đau thượng vị, nên sử dụng các nhóm thực phẩm lành mạnh, dễ tiêu hóa và giàu dinh dưỡng. Sử dụng các loại thực phẩm này giúp làm giảm áp lực lên dạ dày, đường ruột, hạn chế tình trạng bài tiết axit quá mức và điều hòa nhu động ruột.
Thực phẩm mềm, dễ tiêu hóa: Những cơn đau thượng vị xuất hiện với cường độ mạnh và dày đặc hơn khi dạ dày co bóp. Hoạt động mạnh của dạ dày khiến dịch axit tiết ra nhiều, ăn mòn và làm tổn thương niêm mạc. Thực phẩm mềm, dễ tiêu hóa sẽ làm giảm áp lực lên dạ dày, hạn chế quá trình co bóp, tránh tình trạng dư thừa axit dịch vị. Từ đó, giúp bảo vệ dạ dày khỏi những tác động của dịch vị.
Những thực phẩm người đau thượng vị dạ dày nên ăn là :
Ăn nhiều rau xanh: Chất xơ, khoáng chất và nước trong nhóm thực phẩm này có khả năng giảm nồng độ axit trong dịch vị, điều hòa hoạt động co thắt của dạ dày, hạn chế tình trạng trào ngược và thúc đẩy nhu động đường ruột. Ngoài khả năng giảm đau thượng vị, bổ sung rau xanh thường xuyên còn thúc đẩy hoạt động tiêu hóa, ngăn ngừa táo bón, đầy hơi và khó tiêu. Đối với bệnh viêm loét dạ dày tá tràng, nhóm thực phẩm này còn ngăn chặn quá trình ăn mòn của axit, bảo vệ và phục hồi ổ viêm loét. Các loại rau nên bổ sung khi bị đau thượng vị bao gồm rau mồng tơi, rau đay, rau dền, bắp cải, cải xoăn, rau bina, rau lang, súp lơ,…
Sữa chua - thực phẩm tốt cho người đau thượng vị: Sữa chua chứa hàm lượng dinh dưỡng dồi dào giúp cung cấp vitamin, axit amin, khoáng chất và năng lượng cho cơ thể. Bên cạnh đó, thực phẩm này còn bổ sung một lượng lớn lợi khuẩn (ptobiotic) giúp cân bằng hệ vi sinh trong đường tiêu hóa, hỗ trợ giảm nóng rát thượng vị và trung hòa axit dạ dày. Bổ sung sữa chua thường xuyên có thể hạn chế táo bón, tiêu chảy, khó tiêu và chướng bụng. Ngoài khả năng cải thiện các vấn đề ở dạ dày – thực quản, loại thực phẩm còn được sử dụng để kiểm soát triệu chứng của hội chứng ruột kích thích (viêm đại tràng co thắt).
Thực phẩm chứa chất béo lành mạnh: Omega 3 và Omega 6 là các loại axit béo lành mạnh cần thiết đối với cơ thể nói chung và hệ tiêu hóa nói riêng. Khi được dung nạp vào cơ thể, các axit béo này có khả năng bảo vệ ổ viêm loét, ngăn chặn quá trình xâm lấn mô của dịch vị và hạn chế tình trạng bài tiết axit quá mức. Ngoài ra, Omega 3 còn có tác dụng chống viêm, tăng tốc độ tái tạo và phục hồi niêm mạc bị viêm loét. Ngoài những lợi ích đối với hệ tiêu hóa, thực phẩm chứa chất béo lành mạnh còn tốt cho não bộ, tim mạch và hoạt động tuần hoàn máu. Các loại thực phẩm chứa nhiều Omega 3 và Omega 6 bao gồm cá hồi, cá thu, hạt óc chó, hạnh nhân, dầu ô liu, quả bơ,…
Uống nhiều nước là cách hiệu quả giúp giảm tình trạng đau thượng vị: Bổ sung đủ 2 – 2.5 lít nước/ ngày giúp giảm nồng độ axit trong dịch vị, làm sạch axit và thức ăn tồn đọng trong niêm mạc thực quản. Ngoài ra, thói quen này còn giúp ổn định hoạt động đường ruột, làm mềm thức ăn, hỗ trợ chức năng tiêu hóa của dạ dày và phòng ngừa táo bón. Bên cạnh nước lọc, bạn cũng có thể sử dụng các loại nước ép từ trái cây, rau củ tươi hoặc một số loại trà không chứa caffeine như trà táo, trà mật ong, bạc hà,… để bù nước, cân bằng điện giải và cung cấp vitamin, khoáng chất cho cơ thể.
Ngũ cốc chưa qua tinh chế: Những loại ngũ cốc này thường chứa hàm lượng lớn vitamin và khoáng chất dồi dào. Tinh chất chứa trong đó giúp thấm hút dịch vị dư thừa trong dạ dày và giảm cơn đau thượng vị. Một số chất chống oxy hóa trong ngũ cốc nguyên hạt có khả năng phục hồi ổ viêm loét, làm dịu vùng niêm mạc thực quản bị xây xước và ức chế hiện tượng trào ngược dạ dày. Ngoài ra, nhóm thực phẩm này còn giúp duy trì vóc dáng cân đối, kiểm soát đường huyết, huyết áp và giảm nguy cơ mắc các bệnh mãn tính.
Hi vọng những chia sẻ trên đây của chúng tôi đã giúp bạn trả lời được câu hỏi đau thượng vị nên ăn gì? Kiêng gì? Đồng thời có được cho mình một chế độ ăn uống khoa học và phù hợp nhất để loại bỏ sự khó chịu của căn bệnh đau thượng vị. Ngoài việc có chế độ ăn uống hợp lý thì cần phải kết hợp với điều trị của bác sĩ, như vậy tình trạng bệnh sẽ được cải thiện rõ rệt hơn.