congnghenitco
New member
- User ID
- 175665
- Tham gia
- 21 Tháng chín 2020
- Bài viết
- 22
- Điểm tương tác
- 1
- Tuổi
- 29
- Địa chỉ
- Hà Nội, Việt Nam
- Đồng
- 0
Cùng bán mỹ phẩm, cùng đăng bài quảng cáo trên facebook nhưng tại sao người khác chốt đơn ầm ầm còn bạn… ế ẩm ế ương? Câu trả lời nằm ở nội dung mà bạn truyền tải qua bài viết có đủ hấp dẫn người đọc, đủ khiến người ta đọc xong phải liên hệ mua hay không. Tham khảo ngay 7 mẹo viết status tưởng bình thường mà hiệu quả “khôn lường” sau đây!
#1. Lối viết “bổ túc” kiến thức
Thay vì viết mãi theo lối mòn và ca tụng sản phẩm của mình, việc bạn chuyển sang viết theo hướng “vạch lá tìm sâu” để giúp người dùng có thông hữu ích sẽ hay hơn rất nhiều. Tức là, bạn sẽ chỉ ra những lỗi sai nghiêm trọng trong quá trình sử làm đẹp của chị em, nói tới hậu quả rồi kết luận nếu như không thay đổi thì sản phẩm có tốt đến mấy cũng không thể giúp ích được gì”.
Hay viết về những hạn chế của mỹ phẩm khác theo góc độ người dùng rồi đưa luôn ra giải pháp là sử dụng mỹ phẩm của mình, đồng thời nêu bật ưu điểm mỹ phẩm mình lên.
Mẹo nhỏ: Văn phong của lối viết này nên ghê gớm đanh đá một chút, lập luận rõ ràng, có bằng chứng rồi sau đó khéo léo hướng người đọc về sản phẩm của mình.
==========================================
Đọc thêm: Sử dụng phần mềm ẩn comment Fanpage của Abitstore để giữ chân cực hiệu quả, tránh đối thủ ăn cướp mất khách hàng. Đăng kí để sử dụng phần (miễn phí 15 ngày). Nếu cần hỗ trợ xin vui lòng liên hệ qua hotline: 024.6674.8888
#2. Lối viết nhấn mạnh thành phần
Theo lối viết này bạn sẽ phân tích sâu, xoáy quanh ưu điểm và các thành phần chính giúp tạo nên công dụng chính của mỹ phẩm. Đồng thời giải thích cho người đọc hiểu tại sao thành phần đó lại có thể làm trắng da, dưỡng ẩm, trị được mụn, nám… (theo cơ chế nào?). Tại sao thành phần đó kết hợp với chất A,B, C thì lại có tác dụng như vậy…
Trong quá trình viết có thể hướng người đọc nhắn tin cho mình để được giải đáp tốt hơn với trường hợp của họ và gợi ý mỹ phẩm bên mình có loại nào hợp không.
#3. Lối viết kiểu “vạch lá tìm sâu”
Mục đích của lối viết này là tạo độ tin tưởng của khách hàng với bạn rồi từ đó tin tưởng vào sản phẩm bạn bán để mua hàng. Bạn sẽ đóng vai “phóng viên” chuyên vạch mặt, tố cáo những người bán, công ty làm ăn bất chính, thiếu trách nhiệm, lừa gạt bán mỹ phẩm giả, chứa chất độc hại. Lúc này bạn sẽ trở thành người tốt và khách hàng tin tưởng bạn không bán hàng kém chất lượng cho họ.
Lưu ý: Không nên nêu đích danh tên người hay tên thương hiệu cụ thể nào vào nếu bạn chỉ đang “tưởng tượng”. Ngoài ra nên có hình ảnh hoặc video minh họa cho lối viết này càng tốt.
#4. Lối viết kiểu trải nghiệm sau khi dùng sản phẩm
Đây là một trong những cách quảng cáo mỹ phẩm nhận được nhiều quan tâm của khách hàng. Người tiêu dùng hiện nay có xu hướng đọc review (cảm nhận) của những người đã từng sử dụng sản phẩm, mỹ phẩm để so sánh và quyết định mua. Do đó chúng mình khuyến khích bạn viết theo kiểu này.
Mẹo nhỏ: Nên có hình ảnh chụp lại màn hình đoạn phản hồi tốt của khách hàng, hay hình ảnh chính mình dùng sản phẩm hoặc video để tăng độ chân thực cho bài review. Bố cục nên theo trình từ: Khi chưa dùng, trong lúc dùng và hiệu quả sau khi dùng mỹ phẩm đó ra sao…
#5. Lối viết trải lòng, kể chuyện
Là dạng status kể về những trăn trở, khắc khoải của chính bản thân người bán trong quá trình tìm hiểu và bán sản phẩm…
Ví dụ: Tâm sự về tình trạng hàng nhái tràn lan; về mong muốn bán những mỹ phẩm an toàn, chất lượng nhưng vẫn phải đảm bảo giá cả phải chăng… Cuối cùng sau bao nhiêu nỗ lực tìm kiếm thì quyết định chọn sản phẩm A, B, C này chẳng hạn.
#6. Lối viết đánh mạnh vào nỗi sợ
Con người có rất nhiều nỗi sợ, trong số đó có sợ xấu, sợ mụn, sợ abc,… Do đó viết theo kiểu nhấn mạnh nỗi sợ và vẽ ra viễn cảnh không chăm sóc da, không làm đẹp ngay hậu quả sẽ như thế nào là 1 gợi ý bạn có thể tham khảo.
#7. Lối viết “giật tít”
Lối viết khá quen thuộc nhưng chưa bao giờ “lỗi mốt”. Ví dụ như: “Bí quyết để trẻ mãi không già của “cô gái” 60 tuổi“; Cam kết bay mụn chỉ với 5 nghìn đồng mỗi ngày”…
Ngoài 7 lối viết quảng cáo mỹ phẩm trên vẫn còn nhiều cách
>>>>>>>> Cài đặt phầm mềm quản lý bán hàng Abitstore để quản lý đơn hàng cũng như Fanpage tốt hơn.
Nguồn: ST_FB
#1. Lối viết “bổ túc” kiến thức
Thay vì viết mãi theo lối mòn và ca tụng sản phẩm của mình, việc bạn chuyển sang viết theo hướng “vạch lá tìm sâu” để giúp người dùng có thông hữu ích sẽ hay hơn rất nhiều. Tức là, bạn sẽ chỉ ra những lỗi sai nghiêm trọng trong quá trình sử làm đẹp của chị em, nói tới hậu quả rồi kết luận nếu như không thay đổi thì sản phẩm có tốt đến mấy cũng không thể giúp ích được gì”.
Hay viết về những hạn chế của mỹ phẩm khác theo góc độ người dùng rồi đưa luôn ra giải pháp là sử dụng mỹ phẩm của mình, đồng thời nêu bật ưu điểm mỹ phẩm mình lên.
Mẹo nhỏ: Văn phong của lối viết này nên ghê gớm đanh đá một chút, lập luận rõ ràng, có bằng chứng rồi sau đó khéo léo hướng người đọc về sản phẩm của mình.
==========================================
Đọc thêm: Sử dụng phần mềm ẩn comment Fanpage của Abitstore để giữ chân cực hiệu quả, tránh đối thủ ăn cướp mất khách hàng. Đăng kí để sử dụng phần (miễn phí 15 ngày). Nếu cần hỗ trợ xin vui lòng liên hệ qua hotline: 024.6674.8888
https://1.bp.************/-9i-MMMXrK-A/X2weWkZzJtI/AAAAAAAAAH0/JEyyjj-nkUsAfASqLlBfN2UKgyy1Xu3lQCLcBGAsYHQ/s16000/phan-mem-an-comment-fanpage.jpg
==========================================#2. Lối viết nhấn mạnh thành phần
Theo lối viết này bạn sẽ phân tích sâu, xoáy quanh ưu điểm và các thành phần chính giúp tạo nên công dụng chính của mỹ phẩm. Đồng thời giải thích cho người đọc hiểu tại sao thành phần đó lại có thể làm trắng da, dưỡng ẩm, trị được mụn, nám… (theo cơ chế nào?). Tại sao thành phần đó kết hợp với chất A,B, C thì lại có tác dụng như vậy…
Trong quá trình viết có thể hướng người đọc nhắn tin cho mình để được giải đáp tốt hơn với trường hợp của họ và gợi ý mỹ phẩm bên mình có loại nào hợp không.
#3. Lối viết kiểu “vạch lá tìm sâu”
Mục đích của lối viết này là tạo độ tin tưởng của khách hàng với bạn rồi từ đó tin tưởng vào sản phẩm bạn bán để mua hàng. Bạn sẽ đóng vai “phóng viên” chuyên vạch mặt, tố cáo những người bán, công ty làm ăn bất chính, thiếu trách nhiệm, lừa gạt bán mỹ phẩm giả, chứa chất độc hại. Lúc này bạn sẽ trở thành người tốt và khách hàng tin tưởng bạn không bán hàng kém chất lượng cho họ.
Lưu ý: Không nên nêu đích danh tên người hay tên thương hiệu cụ thể nào vào nếu bạn chỉ đang “tưởng tượng”. Ngoài ra nên có hình ảnh hoặc video minh họa cho lối viết này càng tốt.
#4. Lối viết kiểu trải nghiệm sau khi dùng sản phẩm
Đây là một trong những cách quảng cáo mỹ phẩm nhận được nhiều quan tâm của khách hàng. Người tiêu dùng hiện nay có xu hướng đọc review (cảm nhận) của những người đã từng sử dụng sản phẩm, mỹ phẩm để so sánh và quyết định mua. Do đó chúng mình khuyến khích bạn viết theo kiểu này.
Mẹo nhỏ: Nên có hình ảnh chụp lại màn hình đoạn phản hồi tốt của khách hàng, hay hình ảnh chính mình dùng sản phẩm hoặc video để tăng độ chân thực cho bài review. Bố cục nên theo trình từ: Khi chưa dùng, trong lúc dùng và hiệu quả sau khi dùng mỹ phẩm đó ra sao…
#5. Lối viết trải lòng, kể chuyện
Là dạng status kể về những trăn trở, khắc khoải của chính bản thân người bán trong quá trình tìm hiểu và bán sản phẩm…
Ví dụ: Tâm sự về tình trạng hàng nhái tràn lan; về mong muốn bán những mỹ phẩm an toàn, chất lượng nhưng vẫn phải đảm bảo giá cả phải chăng… Cuối cùng sau bao nhiêu nỗ lực tìm kiếm thì quyết định chọn sản phẩm A, B, C này chẳng hạn.
#6. Lối viết đánh mạnh vào nỗi sợ
Con người có rất nhiều nỗi sợ, trong số đó có sợ xấu, sợ mụn, sợ abc,… Do đó viết theo kiểu nhấn mạnh nỗi sợ và vẽ ra viễn cảnh không chăm sóc da, không làm đẹp ngay hậu quả sẽ như thế nào là 1 gợi ý bạn có thể tham khảo.
#7. Lối viết “giật tít”
Lối viết khá quen thuộc nhưng chưa bao giờ “lỗi mốt”. Ví dụ như: “Bí quyết để trẻ mãi không già của “cô gái” 60 tuổi“; Cam kết bay mụn chỉ với 5 nghìn đồng mỗi ngày”…
Ngoài 7 lối viết quảng cáo mỹ phẩm trên vẫn còn nhiều cách
>>>>>>>> Cài đặt phầm mềm quản lý bán hàng Abitstore để quản lý đơn hàng cũng như Fanpage tốt hơn.
Nguồn: ST_FB