Tại Việt Nam, 70% dân số có nguy cơ bị hội chứng viêm dạ dày. Trong đó, có tới 40% các bệnh nhân mắc phải các biến chứng nặng nề, đây là căn bệnh cần được phát hiện sớm và kịp thời chữa trị. Vậy những triệu chứng phổ biến của bệnh là gì? Phương pháp chữa bệnh viêm dạ dày hiệu quả tại nhà. Cùng Chuyên gia VITOS đi tìm câu trả lời qua bài viết sau.
Viêm dạ dày là như thế nào?
Viêm dạ dày – tá tràng là bệnh gây tổn thương viêm trên niêm mạc dạ dày – tá tràng (phần tiếp nối với dạ dày và là phần đầu của ruột non).Bệnh sẽ xuất hiện các triệu chứng như đau dạ dày, buồn nôn, đầy hơi, ợ chua…. Bệnh có thể được chia thành 2 loại là viêm dạ dày – tá tràng cấp và mạn
Viêm dạ dày - tá tràng cấp: xảy ra bất ngờ, khởi phát nhanh, diễn biến nhanh chóng do tác dụng của các tác nhân độc hại hoặc nhiễm khuẩn ở niêm mạc dạ dày. Viêm dạ dày cấp gây tổn thương có thể khu trú hoặc lan tỏa ra các khu vực trong dạ dày. Cơn đau kéo dài từ vài giờ đến vài ngày. Nếu can thiệp điều trị sớm, có thể phục hồi hoàn toàn. Song có thể chuyển từ viêm dạ dày cấp thành viêm mạn nếu bị nhiều đợt.
Viêm dạ dày (tá tràng) mạn
Viêm dạ dày mạn chia làm hai loại chính là viêm dạ dày mạn vùng thân vị và viêm dạ dày mạn vùng hang vị. Viêm dạ dày mạn xảy ra từ từ theo thời gian, tổn thương có tính chất kéo dài và tiến triển chậm. Không có dấu hiệu lâm sàng đặc trưng của viêm dạ dày mạn. Bệnh nhân có những rối loạn cơ năng tương tự như trong rối loạn tiêu hoá xảy ra sớm sau khi ăn, nhất là sau bữa ăn trưa. Đau vùng thượng vị không dữ dội, thường chỉ là cảm giác khó chịu, âm ỉ thường xuyên tăng lên sau khi ăn.Về lâu dài, nếu như viêm dạ dày mạn tính không được điều trị đầy đủ sẽ làm tăng nguy cơ ung thư dạ dày, đặc biệt là khi nguyên nhân gây bệnh là do vi khuẩn hp (Helicobacter pylori). Viêm dạ dày thể ăn mòn hoặc xuất huyết, có thể dẫn đến shock, truỵ tim mạch…
Nguyên nhân gây viêm dạ dày
Có nhiều nguyên nhân gây bệnh viêm dạ dày. Phần lớn xuất phát từ thói quen sinh hoạt và thực phẩm chúng ta ăn uống hằng ngày.
Nhiễm vi khuẩn bệnh Hp: Đây là loại vi khuẩn hàng đầu gây ra các tác nhân xấu đối với dạ dày, chúng tiết độc tố làm mất khả năng chống axit của lớp niêm mạc. Từ đó xâm nhập vào dạ dày, gây ra các ổ viêm loét, nó đi vào cơ thể thông qua đường ăn uống.
Lạm dụng các loại thuốc kháng viêm và giảm đau: Chúng ta thường sử dụng các loại thuốc này một cách tự nhiên mà không biết những tác dụng phụ của nó, những thành phần có trong thuốc này nếu sử dụng lâu dài sẽ ức chế khả năng hoạt động của các chất bảo vệ niêm mạc dạ dày, tạo điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn xâm nhập và làm tổn thương dạ dày.
Viêm dạ dày tự miễn: Đây là chứng rối loạn tự miễn, xảy ra khi cơ thể chúng ta tự tạo ra kháng thể để tấn công chính các tế bào niêm mạc khỏe mạnh ở dạ dày.
Sử dụng quá nhiều rượu bia: Đồ uống có cồn gây kích ứng và ăn mòn lớp niêm mạc dạ dày, khiến chúng dễ bị tổn thương bởi dịch tiêu hóa.
Xem thêm: Cách điều trị bệnh viêm dạ dày TẠI ĐÂY
Sinh hoạt thất thường, ăn uống không điều độ: Đây là một trong những nguyên nhân gây viêm dạ dày phổ biến nhất. Thói quen sinh hoạt thiếu khoa học khiến dạ dày co bóp thất thường, tăng tiết axit.
Stress: Áp lực từ công việc và cuộc sống cũng sẽ ảnh hưởng lớn tới dạ dày, gây ra những tình trạng tổn thương mà người bệnh vô hình chung lại không để ý hay chú ý tới.
Viêm dạ dày là viêm biểu mô dạ dày. Nhiều người bị viêm dạ dày mà không hề có triệu chứng gì. Tuy nhiên, đau bụng vùng thượng vị là triệu chứng thường gặp nhất; đau có thể ngấm ngầm, mơ hồ, nóng bỏng, đau nhức, đau lâm râm, đau nhói. Viêm dạ dày nếu không được điều trị triệt để sẽ tạo điều kiện hình thành các bệnh nguy hiểm, đặc biệt là ung thư dạ dày.
Viêm dạ dày là như thế nào?
Viêm dạ dày – tá tràng là bệnh gây tổn thương viêm trên niêm mạc dạ dày – tá tràng (phần tiếp nối với dạ dày và là phần đầu của ruột non).Bệnh sẽ xuất hiện các triệu chứng như đau dạ dày, buồn nôn, đầy hơi, ợ chua…. Bệnh có thể được chia thành 2 loại là viêm dạ dày – tá tràng cấp và mạn
Viêm dạ dày - tá tràng cấp: xảy ra bất ngờ, khởi phát nhanh, diễn biến nhanh chóng do tác dụng của các tác nhân độc hại hoặc nhiễm khuẩn ở niêm mạc dạ dày. Viêm dạ dày cấp gây tổn thương có thể khu trú hoặc lan tỏa ra các khu vực trong dạ dày. Cơn đau kéo dài từ vài giờ đến vài ngày. Nếu can thiệp điều trị sớm, có thể phục hồi hoàn toàn. Song có thể chuyển từ viêm dạ dày cấp thành viêm mạn nếu bị nhiều đợt.
Viêm dạ dày (tá tràng) mạn
Viêm dạ dày mạn chia làm hai loại chính là viêm dạ dày mạn vùng thân vị và viêm dạ dày mạn vùng hang vị. Viêm dạ dày mạn xảy ra từ từ theo thời gian, tổn thương có tính chất kéo dài và tiến triển chậm. Không có dấu hiệu lâm sàng đặc trưng của viêm dạ dày mạn. Bệnh nhân có những rối loạn cơ năng tương tự như trong rối loạn tiêu hoá xảy ra sớm sau khi ăn, nhất là sau bữa ăn trưa. Đau vùng thượng vị không dữ dội, thường chỉ là cảm giác khó chịu, âm ỉ thường xuyên tăng lên sau khi ăn.Về lâu dài, nếu như viêm dạ dày mạn tính không được điều trị đầy đủ sẽ làm tăng nguy cơ ung thư dạ dày, đặc biệt là khi nguyên nhân gây bệnh là do vi khuẩn hp (Helicobacter pylori). Viêm dạ dày thể ăn mòn hoặc xuất huyết, có thể dẫn đến shock, truỵ tim mạch…
Nguyên nhân gây viêm dạ dày
Có nhiều nguyên nhân gây bệnh viêm dạ dày. Phần lớn xuất phát từ thói quen sinh hoạt và thực phẩm chúng ta ăn uống hằng ngày.
Nhiễm vi khuẩn bệnh Hp: Đây là loại vi khuẩn hàng đầu gây ra các tác nhân xấu đối với dạ dày, chúng tiết độc tố làm mất khả năng chống axit của lớp niêm mạc. Từ đó xâm nhập vào dạ dày, gây ra các ổ viêm loét, nó đi vào cơ thể thông qua đường ăn uống.
Lạm dụng các loại thuốc kháng viêm và giảm đau: Chúng ta thường sử dụng các loại thuốc này một cách tự nhiên mà không biết những tác dụng phụ của nó, những thành phần có trong thuốc này nếu sử dụng lâu dài sẽ ức chế khả năng hoạt động của các chất bảo vệ niêm mạc dạ dày, tạo điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn xâm nhập và làm tổn thương dạ dày.
Viêm dạ dày tự miễn: Đây là chứng rối loạn tự miễn, xảy ra khi cơ thể chúng ta tự tạo ra kháng thể để tấn công chính các tế bào niêm mạc khỏe mạnh ở dạ dày.
Sử dụng quá nhiều rượu bia: Đồ uống có cồn gây kích ứng và ăn mòn lớp niêm mạc dạ dày, khiến chúng dễ bị tổn thương bởi dịch tiêu hóa.
Xem thêm: Cách điều trị bệnh viêm dạ dày TẠI ĐÂY
Sinh hoạt thất thường, ăn uống không điều độ: Đây là một trong những nguyên nhân gây viêm dạ dày phổ biến nhất. Thói quen sinh hoạt thiếu khoa học khiến dạ dày co bóp thất thường, tăng tiết axit.
Stress: Áp lực từ công việc và cuộc sống cũng sẽ ảnh hưởng lớn tới dạ dày, gây ra những tình trạng tổn thương mà người bệnh vô hình chung lại không để ý hay chú ý tới.
Viêm dạ dày là viêm biểu mô dạ dày. Nhiều người bị viêm dạ dày mà không hề có triệu chứng gì. Tuy nhiên, đau bụng vùng thượng vị là triệu chứng thường gặp nhất; đau có thể ngấm ngầm, mơ hồ, nóng bỏng, đau nhức, đau lâm râm, đau nhói. Viêm dạ dày nếu không được điều trị triệt để sẽ tạo điều kiện hình thành các bệnh nguy hiểm, đặc biệt là ung thư dạ dày.