➤➤ LINK VIP TẠI ĐÂY?
➤➤ NẠP
duockhoaxanh
New member
Rôm sảy là tình trạng thường gặp ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ trong những ngày giao mùa, đặc biệt là trong thời điểm nắng nóng như hiện tại. Nếu không biết trị đúng cách rôm sảy dễ tái đi tái lại nhiều lần. Có cách nào vừa an toàn vừa hiệu quả giúp mẹ trị dứt điểm rôm sảy hay không? Hãy cùng chúng tôi tham khảo ngay các kinh nghiệm trị rôm sảy cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ cực nhạy dưới đây!
Kinh nghiệm trị rôm sảy đầu tiên - phải thật sự hiểu về nguyên nhân gây bệnh
Rôm sảy rất phổ biến ở bé sơ sinh. Với thời tiết nóng ẩm của vùng khí hậu nhiệt đới như nước ta lại càng tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh rôm sảy “lộng hành”. Kinh nghiệm trị rôm sảy tận gốc và không tái phát chính là tìm hiểu rõ nguyên nhân trực tiếp gây ra bệnh rôm sảy ở bé sơ sinh.
Da bé sơ sinh rất mỏng bởi vậy cấu trúc da cũng chưa được phát triển hoàn chỉnh, dẫn đến việc da tiết ra nhiều mồ hôi mà không thoát ra được ra ngoài, ứ đọng lại và gây ra bệnh rôm sảy. Tình trạng này thường xảy ra khi:
- Thời tiết nóng mà độ ẩm lại cao khiến tuyến mồ hôi làm việc quá sức.
- Bé vui chơi, hoạt động nhiều tăng tiết mồ hôi trong những ngày nóng bức.
- Bé mặc được ủ ấm quá kỹ, mặc quá nhiều quần áo bí, chật.
- Mẹ lạm dụng các loại phấn rôm cho bé gây bít tắc lỗ chân lông.
Từ những nguyên nhân đã nêu ra ở trên, mẹ hoàn toàn có thể xác định được nguyên nhân trực tiếp gây ra bệnh rôm sảy mà đưa ra được phương pháp chữa trị và phòng chống đúng cách.
Đừng khiến bệnh trở nên nghiêm trọng hơn với kinh nghiệm trị rôm sảy cũ kỹ
Lá tắm trị rôm sảy
Sử dụng lá tắm theo kinh nghiệm trị rôm sảy trong dân gian cũng là cách mà các bà mẹ thường hay áp dụng. Lá tắm chỉ có tác dụng trị rôm sảy nhẹ, vì thế hãy sử dụng ngay khi con có “chớm” bị rôm sảy. Có nhiều loại lá như chè xanh, mướp đắng, tía tô, sài đất, kinh giới… có tác dụng làm mát da và giảm triệu chứng bệnh rôm sảy rất tốt.
Tuy nhiên cần hết sức lưu ý vì lá tắm cũng ẩn chứa các mối nguy hiểm như bụi bẩn, lông sâu, tàn dư thuốc bảo vệ thực vật, thuốc tăng trưởng… và không thể loại bỏ hết được qua quá trình sơ chế và đun nấu. Điều này có thể khiến làn da mỏng manh của bé bị kích ứng và khiến tình trạng bệnh trở nên trầm trọng hơn. Chưa kể đến, tắm bé liên tục với các loại lá sẽ khiến da bé bị xỉn màu theo thời gian.
Phấn rôm làm giảm tình trạng bệnh rôm sảy
Phấn rôm sẽ giúp bé giảm ngứa và dễ chịu hơn bị khi rôm sảy, tuy nhiên không phải lúc nào mẹ cũng có thể thoa phấn rôm cho bé. Hãy tắm bé sạch sẽ trước, lau khô rồi mới được thoa phấn rôm. Khi bé đang ra mồ hôi mẹ tuyệt đối không được sử dụng phấn rôm cho bé, vì sẽ càng khiến lỗ chân lông bị bít tắc hơn, thậm chí còn gây kích ứng da, viêm da, gây tổn thương nặng hơn
Kem bôi, thuốc mỡ trị rôm sảy
Đây là giải pháp thường được các mẹ sử dụng khi đã tắm lá và bôi phấn rôm nhưng triệu chứng rôm sảy của con vẫn không thuyên giảm. Trước khi sử dụng kem bôi da mẹ cần tìm hiểu kỹ càng về sản phẩm, bởi kem bôi da có thể chứa rất nhiều các thành phần hóa dược điển hình là corticoid, ảnh hưởng đến sự phát triển của bé. Hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi mẹ muốn sử dụng kem bôi trị rôm sảy cho con.
Nếu mẹ chỉ chăm chăm tìm đến các phương pháp trị rôm sảy mà không chú đến các khâu đơn đơn giản để giúp da bé được “thở”, da bé luôn ẩm ướt, bám bẩn nhiều thì sẽ chỉ khiến tình trạng bệnh trở nên nặng nề hơn.
Vậy phải làm sao để giúp bé nhanh chóng thoát khỏi rôm ngứa khó chịu? Xem chi tiết tại >>> Tổng hợp kinh nghiệm trị rôm sảy nhạy cho trẻ sơ sinh cực nhạy mùa nắng nóng.
Để được dược sĩ tư vấn và giải đáp các thắc mắc liên quan đến rôm sảy cũng như các bệnh ngoài da khác ba mẹ có thể liên hệ trực tiếp đến số hotline 0982 636 036 / 0911 636 036
Kinh nghiệm trị rôm sảy đầu tiên - phải thật sự hiểu về nguyên nhân gây bệnh
Rôm sảy rất phổ biến ở bé sơ sinh. Với thời tiết nóng ẩm của vùng khí hậu nhiệt đới như nước ta lại càng tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh rôm sảy “lộng hành”. Kinh nghiệm trị rôm sảy tận gốc và không tái phát chính là tìm hiểu rõ nguyên nhân trực tiếp gây ra bệnh rôm sảy ở bé sơ sinh.
Da bé sơ sinh rất mỏng bởi vậy cấu trúc da cũng chưa được phát triển hoàn chỉnh, dẫn đến việc da tiết ra nhiều mồ hôi mà không thoát ra được ra ngoài, ứ đọng lại và gây ra bệnh rôm sảy. Tình trạng này thường xảy ra khi:
- Thời tiết nóng mà độ ẩm lại cao khiến tuyến mồ hôi làm việc quá sức.
- Bé vui chơi, hoạt động nhiều tăng tiết mồ hôi trong những ngày nóng bức.
- Bé mặc được ủ ấm quá kỹ, mặc quá nhiều quần áo bí, chật.
- Mẹ lạm dụng các loại phấn rôm cho bé gây bít tắc lỗ chân lông.
Từ những nguyên nhân đã nêu ra ở trên, mẹ hoàn toàn có thể xác định được nguyên nhân trực tiếp gây ra bệnh rôm sảy mà đưa ra được phương pháp chữa trị và phòng chống đúng cách.
Đừng khiến bệnh trở nên nghiêm trọng hơn với kinh nghiệm trị rôm sảy cũ kỹ
Lá tắm trị rôm sảy
Sử dụng lá tắm theo kinh nghiệm trị rôm sảy trong dân gian cũng là cách mà các bà mẹ thường hay áp dụng. Lá tắm chỉ có tác dụng trị rôm sảy nhẹ, vì thế hãy sử dụng ngay khi con có “chớm” bị rôm sảy. Có nhiều loại lá như chè xanh, mướp đắng, tía tô, sài đất, kinh giới… có tác dụng làm mát da và giảm triệu chứng bệnh rôm sảy rất tốt.
Tuy nhiên cần hết sức lưu ý vì lá tắm cũng ẩn chứa các mối nguy hiểm như bụi bẩn, lông sâu, tàn dư thuốc bảo vệ thực vật, thuốc tăng trưởng… và không thể loại bỏ hết được qua quá trình sơ chế và đun nấu. Điều này có thể khiến làn da mỏng manh của bé bị kích ứng và khiến tình trạng bệnh trở nên trầm trọng hơn. Chưa kể đến, tắm bé liên tục với các loại lá sẽ khiến da bé bị xỉn màu theo thời gian.
Phấn rôm làm giảm tình trạng bệnh rôm sảy
Phấn rôm sẽ giúp bé giảm ngứa và dễ chịu hơn bị khi rôm sảy, tuy nhiên không phải lúc nào mẹ cũng có thể thoa phấn rôm cho bé. Hãy tắm bé sạch sẽ trước, lau khô rồi mới được thoa phấn rôm. Khi bé đang ra mồ hôi mẹ tuyệt đối không được sử dụng phấn rôm cho bé, vì sẽ càng khiến lỗ chân lông bị bít tắc hơn, thậm chí còn gây kích ứng da, viêm da, gây tổn thương nặng hơn
Kem bôi, thuốc mỡ trị rôm sảy
Đây là giải pháp thường được các mẹ sử dụng khi đã tắm lá và bôi phấn rôm nhưng triệu chứng rôm sảy của con vẫn không thuyên giảm. Trước khi sử dụng kem bôi da mẹ cần tìm hiểu kỹ càng về sản phẩm, bởi kem bôi da có thể chứa rất nhiều các thành phần hóa dược điển hình là corticoid, ảnh hưởng đến sự phát triển của bé. Hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi mẹ muốn sử dụng kem bôi trị rôm sảy cho con.
Nếu mẹ chỉ chăm chăm tìm đến các phương pháp trị rôm sảy mà không chú đến các khâu đơn đơn giản để giúp da bé được “thở”, da bé luôn ẩm ướt, bám bẩn nhiều thì sẽ chỉ khiến tình trạng bệnh trở nên nặng nề hơn.
Vậy phải làm sao để giúp bé nhanh chóng thoát khỏi rôm ngứa khó chịu? Xem chi tiết tại >>> Tổng hợp kinh nghiệm trị rôm sảy nhạy cho trẻ sơ sinh cực nhạy mùa nắng nóng.
Để được dược sĩ tư vấn và giải đáp các thắc mắc liên quan đến rôm sảy cũng như các bệnh ngoài da khác ba mẹ có thể liên hệ trực tiếp đến số hotline 0982 636 036 / 0911 636 036