shinhinichan
New member
Lẩu nướng là món ăn phổ biến và được khá nhiều người ưa chuộng. Vì vậy, kinh doanh mô hình này sẽ đem đến nguồn lợi nhuận đáng kinh ngạc, tuy nhiên cũng vì thế mà thị trường cạnh tranh rất lớn. Hãy tham khảo những kinh nghiệm mở quán lẩu nướng dưới đây để áp dụng một cách chính xác và hiệu quả nhé.
1. Xác định khách hàng mục tiêu
Nghiên cứu thị trường, xác định khách hàng mục tiêu là bước đầu tiên theo bạn cần làm. Tùy vào phân khúc khách hàng hướng đến mà vạch ra kế hoạch phù hợp.
Nếu khách hàng mục tiêu của quán là những người trẻ tuổi, thì ngoài phục vụ các món lẩu nướng đặc trưng, thì bạn có thể cho thêm vào thực đơn các món ăn vặt hoặc thức uống hấp dẫn khác, cùng với giá “ mềm”, sẽ là điều kiện thu hút các bạn học sinh, sinh viên.
Còn nếu bạn mở quán dành cho đối tượng khách hàng trung niên, người đi làm, bạn nên tập trung vào các món đặc sản, bia,... Nhóm đối tượng khách hàng này thường chọn các quán quen, uy tín để ăn uống. Chính vì thế, khi quán bạn có những món đặc sản sẽ dễ tạo ấn tượng và ghi nhớ quay lại những lần sau.
2. Lên kế hoạch chi tiết
Lên kế hoạch chi tiết là bước không thể bỏ qua trước khi bắt tay vào kinh doanh, ngay cả khi bạn mở một quán nướng nhỏ.
Lên kế hoạch là bạn liệt kê những việc mình phải làm để xây dựng phát triển quán, có thể kế hoạch dài hạn , cũng có thể kế hoạch ngắn hạn nhưng phải đảm bảo tính khả thi.
Việc lập kế hoạch rõ ràng, cụ thể sẽ hỗ trợ bạn trong việc vạch ra định hướng phát triển cho từng giai đoạn khác nhau. Đồng thời, giúp bạn phát hiện những lợi thế cũng như rủi ro trong quá trình vận hành.
Thông thường, bản kế hoạch bao gồm các danh mục như: nội dung thực hiện, dự trù kinh phí, phương thức thực hiện, thời gian,....
3. Xác định menu ngon, độc
Khi đã xác định đối tượng mục tiêu thì việc tiếp theo bạn cần làm đó là lên thực đơn. Thực đơn ngon, độc là yếu tố tiên quyết để cửa hàng hút và níu giữ chân khách.
Tuy nhiên, để lên được menu chuẩn cho quán, bạn cần phải dựa vào các yếu tố:
● Sở thích và xu hướng của thực khách
● Khả năng chế biến của đầu bếp
Lưu ý trong menu cần có ít nhất 1 món “ đinh”, món này phải độc đáo và đáp ứng được đa số nhu cầu của khách hàng. Và đừng quên các món ăn kèm như: salad, ngô chiên, rau của xào,...
Các quán nướng hiện nay thường có 2 hình thức là kinh doanh theo dạng đĩa và buffet. Đương nhiên, mỗi hình thức sẽ có những mức giá khác nhau, nên bạn cần tính toán sao cho phù hợp.
Nếu bạn định kinh doanh lẩu nướng, bạn có thể tới 7 địa chỉ lẩu nướng ngon ở hà nội để tham khảo menu của họ.
4. Dự trù kinh phí mở quán
Dự trù kinh phí giúp chủ quán kiểm soát được tình hình kinh doanh, là yếu tố đóng vai trò quan trọng, đảm bảo tính khả thi của kế hoạch đã đặt ra.
Các chi phí dự trù chủ yếu cần có:
● Chi phí xây dựng, thiết kế nội thất nhà hàng. Bạn có thể tham khảo đơn vị tư vấn Nội Thất Miền Bắc.
● Chi phí đầu tư trang thiết bị nhà hàng
● Chi phí tuyển dụng, đào tạo nhân sự
● Chi phí dự trù vận hành nhà hàng.
● Chi phí marketing
Ngoài ra, dự trù kinh phí có thể lường trước những rủi ro để kịp thời giải quyết.
5. Địa điểm mở quán thuận tiện
Để lựa chọn được mặt bằng, địa điểm mở quán phù hợp cho nhà hàng thì bạn cần chú ý đến khách hàng mục tiêu và hình thức kinh doanh của quán lẩu nướng.
Nếu bạn định hướng đến phát triển nhắm đến đối tượng là những người “ sành ăn”, thì bạn nên tìm những vị trí gần khu vực trung tâm, hay các tòa nhà văn phòng.
Một lưu ý nữa là nên chọn những nơi có nhiều người tập trung qua lại, gần các trục đường chính, giao thông thuận tiện. Có như vậy, khách hàng mới dễ dàng tìm đến nhà hàng của bạn dùng bữa.
6. Thiết kế hệ thống nội thất
Với một nhà hàng có thiết kế đẹp mắt, sang trọng thì sẽ thu hút được đông đảo khách hàng. Vì vậy đây cũng là yếu tố không thể bỏ qua, khi lựa chọn đồ nội thất nhà hàng cần lưu ý:
● Tùy vào vốn và phong cách mà chọn nội thất phù hợp
● Kết hợp màu sắc, ánh sáng hài hòa, ấm cúng
● Tạo không gian rộng rãi cho quán
● Nên tạo theo một concept để thể hiện sự chuyên nghiệp, đồng điệu
Đặc biệt với những nhà hàng lẩu nướng không khói đảm hệ thống hút mùi sao cho nhà hàng không có mùi thức ăn, tạo không gian thoải mái để thực khách thưởng thức các món nướng BBQ,...
7. Tuyển dụng nhân viên và đào tạo
Vì là loại hình dịch vụ, nên thái độ nhân viên rất quan trọng ảnh hưởng đến sự thành công của nhà hàng. Vì dù món ăn ngon, nhưng thái độ không tốt thì thực khách cũng sẽ không muốn quay lại.
Vì vậy, cần tuyển những nhân viên nhanh nhẹn, cởi mở, thân thiện, chịu khó lắng nghe, ham học hỏi còn kỹ năng có thể đào tạo.
Để tạo sự chuyên nghiệp, nên có đồng phục cho nhân viên và đưa ra các quy tắc riêng của quán.
Trên đây là 7 bí quyết, kinh nghiệm mở nhà hàng lẩu nướng bạn có thể tham khảo để sở hữu mô hình kinh doanh ấn tượng và hiệu quả nhất.
1. Xác định khách hàng mục tiêu
Nghiên cứu thị trường, xác định khách hàng mục tiêu là bước đầu tiên theo bạn cần làm. Tùy vào phân khúc khách hàng hướng đến mà vạch ra kế hoạch phù hợp.
Nếu khách hàng mục tiêu của quán là những người trẻ tuổi, thì ngoài phục vụ các món lẩu nướng đặc trưng, thì bạn có thể cho thêm vào thực đơn các món ăn vặt hoặc thức uống hấp dẫn khác, cùng với giá “ mềm”, sẽ là điều kiện thu hút các bạn học sinh, sinh viên.
Còn nếu bạn mở quán dành cho đối tượng khách hàng trung niên, người đi làm, bạn nên tập trung vào các món đặc sản, bia,... Nhóm đối tượng khách hàng này thường chọn các quán quen, uy tín để ăn uống. Chính vì thế, khi quán bạn có những món đặc sản sẽ dễ tạo ấn tượng và ghi nhớ quay lại những lần sau.
2. Lên kế hoạch chi tiết
Lên kế hoạch chi tiết là bước không thể bỏ qua trước khi bắt tay vào kinh doanh, ngay cả khi bạn mở một quán nướng nhỏ.
Lên kế hoạch là bạn liệt kê những việc mình phải làm để xây dựng phát triển quán, có thể kế hoạch dài hạn , cũng có thể kế hoạch ngắn hạn nhưng phải đảm bảo tính khả thi.
Việc lập kế hoạch rõ ràng, cụ thể sẽ hỗ trợ bạn trong việc vạch ra định hướng phát triển cho từng giai đoạn khác nhau. Đồng thời, giúp bạn phát hiện những lợi thế cũng như rủi ro trong quá trình vận hành.
Thông thường, bản kế hoạch bao gồm các danh mục như: nội dung thực hiện, dự trù kinh phí, phương thức thực hiện, thời gian,....
3. Xác định menu ngon, độc
Khi đã xác định đối tượng mục tiêu thì việc tiếp theo bạn cần làm đó là lên thực đơn. Thực đơn ngon, độc là yếu tố tiên quyết để cửa hàng hút và níu giữ chân khách.
Tuy nhiên, để lên được menu chuẩn cho quán, bạn cần phải dựa vào các yếu tố:
● Sở thích và xu hướng của thực khách
● Khả năng chế biến của đầu bếp
Lưu ý trong menu cần có ít nhất 1 món “ đinh”, món này phải độc đáo và đáp ứng được đa số nhu cầu của khách hàng. Và đừng quên các món ăn kèm như: salad, ngô chiên, rau của xào,...
Các quán nướng hiện nay thường có 2 hình thức là kinh doanh theo dạng đĩa và buffet. Đương nhiên, mỗi hình thức sẽ có những mức giá khác nhau, nên bạn cần tính toán sao cho phù hợp.
Nếu bạn định kinh doanh lẩu nướng, bạn có thể tới 7 địa chỉ lẩu nướng ngon ở hà nội để tham khảo menu của họ.
4. Dự trù kinh phí mở quán
Dự trù kinh phí giúp chủ quán kiểm soát được tình hình kinh doanh, là yếu tố đóng vai trò quan trọng, đảm bảo tính khả thi của kế hoạch đã đặt ra.
Các chi phí dự trù chủ yếu cần có:
● Chi phí xây dựng, thiết kế nội thất nhà hàng. Bạn có thể tham khảo đơn vị tư vấn Nội Thất Miền Bắc.
● Chi phí đầu tư trang thiết bị nhà hàng
● Chi phí tuyển dụng, đào tạo nhân sự
● Chi phí dự trù vận hành nhà hàng.
● Chi phí marketing
Ngoài ra, dự trù kinh phí có thể lường trước những rủi ro để kịp thời giải quyết.
5. Địa điểm mở quán thuận tiện
Để lựa chọn được mặt bằng, địa điểm mở quán phù hợp cho nhà hàng thì bạn cần chú ý đến khách hàng mục tiêu và hình thức kinh doanh của quán lẩu nướng.
Nếu bạn định hướng đến phát triển nhắm đến đối tượng là những người “ sành ăn”, thì bạn nên tìm những vị trí gần khu vực trung tâm, hay các tòa nhà văn phòng.
Một lưu ý nữa là nên chọn những nơi có nhiều người tập trung qua lại, gần các trục đường chính, giao thông thuận tiện. Có như vậy, khách hàng mới dễ dàng tìm đến nhà hàng của bạn dùng bữa.
6. Thiết kế hệ thống nội thất
Với một nhà hàng có thiết kế đẹp mắt, sang trọng thì sẽ thu hút được đông đảo khách hàng. Vì vậy đây cũng là yếu tố không thể bỏ qua, khi lựa chọn đồ nội thất nhà hàng cần lưu ý:
● Tùy vào vốn và phong cách mà chọn nội thất phù hợp
● Kết hợp màu sắc, ánh sáng hài hòa, ấm cúng
● Tạo không gian rộng rãi cho quán
● Nên tạo theo một concept để thể hiện sự chuyên nghiệp, đồng điệu
Đặc biệt với những nhà hàng lẩu nướng không khói đảm hệ thống hút mùi sao cho nhà hàng không có mùi thức ăn, tạo không gian thoải mái để thực khách thưởng thức các món nướng BBQ,...
7. Tuyển dụng nhân viên và đào tạo
Vì là loại hình dịch vụ, nên thái độ nhân viên rất quan trọng ảnh hưởng đến sự thành công của nhà hàng. Vì dù món ăn ngon, nhưng thái độ không tốt thì thực khách cũng sẽ không muốn quay lại.
Vì vậy, cần tuyển những nhân viên nhanh nhẹn, cởi mở, thân thiện, chịu khó lắng nghe, ham học hỏi còn kỹ năng có thể đào tạo.
Để tạo sự chuyên nghiệp, nên có đồng phục cho nhân viên và đưa ra các quy tắc riêng của quán.
Trên đây là 7 bí quyết, kinh nghiệm mở nhà hàng lẩu nướng bạn có thể tham khảo để sở hữu mô hình kinh doanh ấn tượng và hiệu quả nhất.