Xin giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm là việc đầu tiên bạn cần tìm hiểu và thực hiện khi kinh doanh trong ngành thực phẩm hiện nay. Bởi các tổ chức, các nhận hoạt động sản xuất và kinh doanh các mặt hàng thực phẩm, dịch vụ ăn uống cần xin giấy phép an toàn vệ sinh thực phẩm. Bên cạnh đó, đây cũng là điều kiện cơ sở để các cá nhân, tổ chức hoàn thành thủ tục đăng ký công bố sản phẩm về sau.
Vậy quy định xin giấy chứng nhận vệ sinh ATTP bao gồm những gì? Có thể xin giấy phép an toàn vệ sinh thực phẩm ở đâu? Luatvn.vn đơn vị tư vấn pháp lý luôn đồng hành cùng doanh nghiệp. Chúng tôi xin cung cấp một số tài liệu hữu ích liên quan tới xin giấy phép an toàn vệ sinh thực phẩm. Thông tin liên hệ tới số hotline 076 338 7788.
Luatvn.vn cung cấp dịch vụ xin giấy phép vệ sinh ATTPThủ tục xin giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm bao gồm những gì?
Việc xin giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm ATTP rất quan trọng. Điều này thể hiện đơn vị kinh doanh của bạn luôn tuân thủ pháp luật. Ngoài ra, còn là bằng chứng khẳng định chất lượng sản phẩm tới khách hàng của bạn.
Trước khi xin giấy chứng nhận an toàn VSTP các cá nhân, tổ chức kinh doanh thực phẩm phải tham gia tập huấn kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm. Giấy chứng nhận tập huấn sẽ được Chi Cục vệ sinh an toàn thực phẩm cấp tỉnh cấp.
Sau đó, để tránh tốn thời gian xin cấp giấy chứng nhận AT vệ sinh thực phẩm các cá nhân, đơn vị cần đảm bảo thực hiện thủ tục xin giấy chứng nhận kiểm chứng chất lượng sản phẩm.
Điều 34 Luật an toàn thực phẩm 2010 quy định đối tượng, điều kiện cấp, thu hồi Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm:
+ Có đủ điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm phù hợp với từng loại hình sản xuất, kinh doanh thực phẩm theo quy định tại Chương IV của Luật An toàn thực phẩm 2010;
+ Có đăng ký ngành, nghề kinh doanh thực phẩm trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Hồ sơ xin giấy phép an toàn vệ sinh thực phẩm
– Sơ đồ quy trình sản xuất thực phẩm hoặc quy trình bảo quản, phân phối sản phẩm và bản thuyết minh về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ của cơ sở.
– Thời gian xây dựng hồ sơ ban đầu: 5 ngày
– Thời gian thẩm định và cấp chứng nhận: 15 ngày
Thời gian của giấy phép an toàn vệ sinh thực phẩm
– Giấy phép vệ sinh ATTP có hiệu lực trong vòng 3 năm
– Nếu thời hạn có hiệu lực của Giấy phép an toàn thực phẩm còn trước 6 tháng thì tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh tiến hành thủ tục xin cấp lại Giấy chứng nhận.
Xin giấy phép vệ sinh ATTP ở đâu?
Xin giấy phép vệ sinh ATTP ở đâu? là câu hỏi được nhiều cá nhân, đơn vị kinh doanh thực phẩm rất quan tâm.Luatvn.vn xin trả lời: tùy thuộc vào thực phẩm kinh doanh của các đơn vị, cá nhân để xin giấy phép vệ sinh ATTP. Hiện nay có 3 cơ quan ban ngành có thẩm quyền liên quan đến việc cấp giấy vệ sinh an toàn thực phẩm:
Quý khách có thể tham khảo thêm những bài viết về kiểm tra vệ sinh attp
Vậy quy định xin giấy chứng nhận vệ sinh ATTP bao gồm những gì? Có thể xin giấy phép an toàn vệ sinh thực phẩm ở đâu? Luatvn.vn đơn vị tư vấn pháp lý luôn đồng hành cùng doanh nghiệp. Chúng tôi xin cung cấp một số tài liệu hữu ích liên quan tới xin giấy phép an toàn vệ sinh thực phẩm. Thông tin liên hệ tới số hotline 076 338 7788.
Luatvn.vn cung cấp dịch vụ xin giấy phép vệ sinh ATTPThủ tục xin giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm bao gồm những gì?
Việc xin giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm ATTP rất quan trọng. Điều này thể hiện đơn vị kinh doanh của bạn luôn tuân thủ pháp luật. Ngoài ra, còn là bằng chứng khẳng định chất lượng sản phẩm tới khách hàng của bạn.
Trước khi xin giấy chứng nhận an toàn VSTP các cá nhân, tổ chức kinh doanh thực phẩm phải tham gia tập huấn kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm. Giấy chứng nhận tập huấn sẽ được Chi Cục vệ sinh an toàn thực phẩm cấp tỉnh cấp.
Sau đó, để tránh tốn thời gian xin cấp giấy chứng nhận AT vệ sinh thực phẩm các cá nhân, đơn vị cần đảm bảo thực hiện thủ tục xin giấy chứng nhận kiểm chứng chất lượng sản phẩm.
Điều 34 Luật an toàn thực phẩm 2010 quy định đối tượng, điều kiện cấp, thu hồi Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm:
+ Có đủ điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm phù hợp với từng loại hình sản xuất, kinh doanh thực phẩm theo quy định tại Chương IV của Luật An toàn thực phẩm 2010;
+ Có đăng ký ngành, nghề kinh doanh thực phẩm trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Hồ sơ xin giấy phép an toàn vệ sinh thực phẩm
- Đơn đề nghị cấp Giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm; (ATV thực hiện)
- Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp;
- Bản thuyết minh về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ bảo đảm điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm (ATV thực hiện)
– Sơ đồ quy trình sản xuất thực phẩm hoặc quy trình bảo quản, phân phối sản phẩm và bản thuyết minh về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ của cơ sở.
- Bản sao công chứng Giấy chứng nhận sức khỏe của chủ cơ sở và của người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm
- Giấy chứng nhận về kiến thức an toàn vệ sinh thực phẩm của chủ cơ sở và người trực tiếp tham gia sản xuất.
– Thời gian xây dựng hồ sơ ban đầu: 5 ngày
– Thời gian thẩm định và cấp chứng nhận: 15 ngày
Thời gian của giấy phép an toàn vệ sinh thực phẩm
– Giấy phép vệ sinh ATTP có hiệu lực trong vòng 3 năm
– Nếu thời hạn có hiệu lực của Giấy phép an toàn thực phẩm còn trước 6 tháng thì tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh tiến hành thủ tục xin cấp lại Giấy chứng nhận.
Xin giấy phép vệ sinh ATTP ở đâu?
Xin giấy phép vệ sinh ATTP ở đâu? là câu hỏi được nhiều cá nhân, đơn vị kinh doanh thực phẩm rất quan tâm.Luatvn.vn xin trả lời: tùy thuộc vào thực phẩm kinh doanh của các đơn vị, cá nhân để xin giấy phép vệ sinh ATTP. Hiện nay có 3 cơ quan ban ngành có thẩm quyền liên quan đến việc cấp giấy vệ sinh an toàn thực phẩm:
- Bộ Y Tế: có 2 cơ quan chủ yếu cấp giấy là cục vệ sinh an toàn thực phẩm Cục An Toàn Vệ Sinh Thực Phẩm và Tỉnh Thành Phố hay Chi Cục An Toàn Vệ Sinh Thực Phẩm
- Bộ Nông Nghiệp: Sở Nông Nghiệp Tỉnh Thành Phố hay Ban Quản Lý An Toàn Thực Phẩm Tỉnh Thành Phố
- Bộ Công Thương: Sở Công Thương Tỉnh Thành Phố hay Ban Quản Lý An Toàn Thực Phẩm Tỉnh Thành Phố
Quý khách có thể tham khảo thêm những bài viết về kiểm tra vệ sinh attp