➤➤ LINK VIP TẠI ĐÂY?
➤➤ NẠP
Phân biệt vàng da sinh lý và vàng da bệnh lý
Trẻ sơ sinh có 2 dạng vàng da là: sinh lý và bệnh lý
– Vàng da sinh lý: xảy ra khi trẻ được 1-7 ngày tuổi. Tuy nhiên, trẻ vẫn ăn ngủ bình thường và hiện tượng này sẽ tự hết, không cần điều trị .
– Vàng da bệnh lý hay vàng da nhân thường gặp ở trẻ sinh non. Trẻ bị vàng da từ đầu đến chân ngay khi lọt lòng. Nếu không được điều trị đúng mức, trẻ sẽ bị nhiễm độc thần kinh, co giật, hôn mê, thậm chí tử vong.
Vàng da ở trẻ sơ sinh có nguy hiểm không?
Làm thế nào để phát hiện vàng da?
Phụ huynh cần theo dõi vàng da ở trẻ dưới ánh sáng mặt trời hằng ngày. Dùng tay ấn vào vùng trán, mặt, ngực, bụng, trên rốn, dưới rốn, đùi, cẳng chân, bàn chân, bàn tay… của trẻ để xác định trẻ bị vàng da. Một số em bé da đỏ sẽ khó thấy, nên khi ấn vào thấy để lại màu vàng của da phía dưới chỗ ấn, đây là cách nhận biết vàng da dễ nhất mà phụ huynh có thể lưu ý để theo dõi trẻ.
Vàng da được chia thành 2 mức độ:
– Nhẹ: Da hơi vàng ở mặt, thân mình, trẻ vẫn bú tốt.
– Nặng: Da vàng sậm, lan xuống tay, chân; trẻ bú kém, bỏ bú; hoặc vàng da xuất hiện sớm, trong vòng 1-2 ngày sau sinh. Những trẻ sinh non, nhiễm trùng, sinh ngạt dễ bị vàng da nặng.
Biểu hiện vàng da bệnh lý dễ dàng được phát hiện bằng mắt thường
Trẻ sơ sinh bị vàng da có nguy hiểm không?
Trong phần lớn các trường hợp, vàng da ở trẻ sơ sinh không phải là tình trạng mà bố mẹ cần phải lo lắng. Nếu nồng độ bilirubin của con quá cao, bệnh vàng da có thể gây tổn thương vĩnh viễn cho hệ thần kinh bé. Hội chứng này gọi là kernicterus, có thể làm cho bé điếc, chậm phát triển hoặc bại liệt. Tuy nhiên, tỷ lệ trẻ sơ sinh mắc phải hội chứng kernicterus là không cao.
Khi nào bạn nên đưa trẻ đến bác sĩ khám?
– Da của bé ngày càng bị vàng nhiều hơn
– Màu vàng ở mặt, mắt đã lan đến bụng, cánh tay hoặc chân của trẻ
– Em bé trở nên chậm chạp, khó thức dậy
– Bạn không thể cho bé ăn hoặc bú tốt, hoặc bé rất kén chọn ăn uống
– Bé bị sốt hoặc khóc thét
Trẻ sơ sinh bị sốt, bỏ bú cũng cha mẹ cần cho con đến bệnh viện khám càng sớm càng tốt
Cách chăm sóc trẻ vàng da
Đối với những trẻ bị vàng da nhẹ, cha mẹ có thể áp dụng những cách sau để giúp trẻ điều trị được tốt hơn
– Cho trẻ ăn thường xuyên để đào thải nhanh chất Bilirubin qua đường tiêu hóa và giúp gan hoạt động tốt.
– Cho con ngừng bú sữa mẹ tạm thời trong trường hợp sữa mẹ có thể khiến bé phát triển bệnh vàng da. Lúc này, có thể sử dụng sữa công thức cho trẻ ăn. Mẹ cũng nên tiếp tục hút sữa ra ngoài để tránh mất sữa, đảm bảo có sữa khi bé sẵn sàng ăn sữa mẹ.
– Vệ sinh thân thể cho bé cẩn thận và giữ ấm cho trẻ
– Nên để trẻ gần cửa sổ có ánh nắng mặt trời dịu và cho trẻ tắm nắng.
– Thường xuyên theo dõi tình trạng vàng da của trẻ cho đến hết 7-10 ngày sau sinh. Cần chú ý quan sát màu da toàn thân của trẻ ở nơi đủ ánh sáng. Nếu cảm thấy khó nhận biết thì có thể áp dụng cách sau: ấn nhẹ ngón tay cái của trẻ vào vùng da phía trong của đùi, giữ vài giây rồi buông ra. Nếu thấy ngón tay có màu vàng thì trẻ bị vàng da.
– Nếu trẻ có bất kỳ biểu hiện bất thường mẹ cần đưa đến các cơ sở y tế để thăm khám, điều trị. Tránh những biến chứng không đáng có thể xảy ra.
Trẻ sơ sinh có 2 dạng vàng da là: sinh lý và bệnh lý
– Vàng da sinh lý: xảy ra khi trẻ được 1-7 ngày tuổi. Tuy nhiên, trẻ vẫn ăn ngủ bình thường và hiện tượng này sẽ tự hết, không cần điều trị .
– Vàng da bệnh lý hay vàng da nhân thường gặp ở trẻ sinh non. Trẻ bị vàng da từ đầu đến chân ngay khi lọt lòng. Nếu không được điều trị đúng mức, trẻ sẽ bị nhiễm độc thần kinh, co giật, hôn mê, thậm chí tử vong.
Vàng da ở trẻ sơ sinh có nguy hiểm không?
Làm thế nào để phát hiện vàng da?
Phụ huynh cần theo dõi vàng da ở trẻ dưới ánh sáng mặt trời hằng ngày. Dùng tay ấn vào vùng trán, mặt, ngực, bụng, trên rốn, dưới rốn, đùi, cẳng chân, bàn chân, bàn tay… của trẻ để xác định trẻ bị vàng da. Một số em bé da đỏ sẽ khó thấy, nên khi ấn vào thấy để lại màu vàng của da phía dưới chỗ ấn, đây là cách nhận biết vàng da dễ nhất mà phụ huynh có thể lưu ý để theo dõi trẻ.
Vàng da được chia thành 2 mức độ:
– Nhẹ: Da hơi vàng ở mặt, thân mình, trẻ vẫn bú tốt.
– Nặng: Da vàng sậm, lan xuống tay, chân; trẻ bú kém, bỏ bú; hoặc vàng da xuất hiện sớm, trong vòng 1-2 ngày sau sinh. Những trẻ sinh non, nhiễm trùng, sinh ngạt dễ bị vàng da nặng.
Biểu hiện vàng da bệnh lý dễ dàng được phát hiện bằng mắt thường
Trẻ sơ sinh bị vàng da có nguy hiểm không?
Trong phần lớn các trường hợp, vàng da ở trẻ sơ sinh không phải là tình trạng mà bố mẹ cần phải lo lắng. Nếu nồng độ bilirubin của con quá cao, bệnh vàng da có thể gây tổn thương vĩnh viễn cho hệ thần kinh bé. Hội chứng này gọi là kernicterus, có thể làm cho bé điếc, chậm phát triển hoặc bại liệt. Tuy nhiên, tỷ lệ trẻ sơ sinh mắc phải hội chứng kernicterus là không cao.
Khi nào bạn nên đưa trẻ đến bác sĩ khám?
– Da của bé ngày càng bị vàng nhiều hơn
– Màu vàng ở mặt, mắt đã lan đến bụng, cánh tay hoặc chân của trẻ
– Em bé trở nên chậm chạp, khó thức dậy
– Bạn không thể cho bé ăn hoặc bú tốt, hoặc bé rất kén chọn ăn uống
– Bé bị sốt hoặc khóc thét
Trẻ sơ sinh bị sốt, bỏ bú cũng cha mẹ cần cho con đến bệnh viện khám càng sớm càng tốt
Cách chăm sóc trẻ vàng da
Đối với những trẻ bị vàng da nhẹ, cha mẹ có thể áp dụng những cách sau để giúp trẻ điều trị được tốt hơn
– Cho trẻ ăn thường xuyên để đào thải nhanh chất Bilirubin qua đường tiêu hóa và giúp gan hoạt động tốt.
– Cho con ngừng bú sữa mẹ tạm thời trong trường hợp sữa mẹ có thể khiến bé phát triển bệnh vàng da. Lúc này, có thể sử dụng sữa công thức cho trẻ ăn. Mẹ cũng nên tiếp tục hút sữa ra ngoài để tránh mất sữa, đảm bảo có sữa khi bé sẵn sàng ăn sữa mẹ.
– Vệ sinh thân thể cho bé cẩn thận và giữ ấm cho trẻ
– Nên để trẻ gần cửa sổ có ánh nắng mặt trời dịu và cho trẻ tắm nắng.
– Thường xuyên theo dõi tình trạng vàng da của trẻ cho đến hết 7-10 ngày sau sinh. Cần chú ý quan sát màu da toàn thân của trẻ ở nơi đủ ánh sáng. Nếu cảm thấy khó nhận biết thì có thể áp dụng cách sau: ấn nhẹ ngón tay cái của trẻ vào vùng da phía trong của đùi, giữ vài giây rồi buông ra. Nếu thấy ngón tay có màu vàng thì trẻ bị vàng da.
– Nếu trẻ có bất kỳ biểu hiện bất thường mẹ cần đưa đến các cơ sở y tế để thăm khám, điều trị. Tránh những biến chứng không đáng có thể xảy ra.