phutungicg
New member
Trong thế kỷ 20, ngành công nghiệp xe máy bị chi phối lớn bởi các công ty Nhật Bản như Honda. Một ví dụ là năm 1958, chiếc xe Super Cub của Honda được ra mắt và đã trở thành chiếc xe máy bán chạy nhất mọi thời đại, với hơn 60 triệu chiếc được bán ra tính đến năm 2008. Đến nay, các công ty của Ấn Độ bắt đầu nổi lên và thống trị thị trường xe hai bánh với những tên tuổi như Hero MotoCorp hay TVS Motors.
Chắc chắn sẽ có lúc người lái phải để xe chạy không tải tại chỗ như khi dừng đèn đỏ hoặc tắc đường nhưng cần hạn chế điều này hết sức có thể, hoặc phải tìm nơi râm mát để làm điều đó để giúp xe máy giảm nhiệt độ phải chịu. Chạy tại chỗ gây hại cụm máy rất nhiều, vì khi đó động cơ không được làm mát bằng gió, cùng như két nước làm mát (trên xe sử dụng hệ thống làm mát bằng chất lỏng).
Để chế tạo ra những chiếc xe đạt tiêu chuẩn, các nhà sản xuất luôn cần chú trọng đến việc gia công các thiết bị, chi tiết kim loại trong ô tô, xe máy. Công việc này đòi hỏi một giải pháp toàn diện trong đó có việc gia công bề mặt chi tiết kim loại. Có như vậy, các chi tiết linh kiện mới đảm bảo được tính thẩm mỹ và góp phần nâng cao chất lượng, giá trị cho các sản phẩm ô tô, xe máy sản xuất, lắp ráp trong nước, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu tới các thị trường khó tính.
Chúng ta có xe máy thông dụng thường thấy ở Việt Nam là kiểu xe Underbone và Scooter. Trong đó, Underbone là dòng xe số, như Wave, Future, Sirius, Exciter... Đặc điểm chính của loại xe này là động cơ đặt bên dưới khung xe, bình xăng ở dưới yên. Với thiết kế này, trọng tâm xe lùi về sau hoặc ở giữa, phần đầu xe nhẹ nhàng.
Đa phần phụ tùng chính hãng có giá cao, nhưng bù lại chất lượng luôn được đảm bảo. Trong khi đó, hàng giả thường có giá khá “mềm”, chỉ bằng 50% - 60% giá sản phẩm chính hãng nhưng chỉ dùng một thời gian là hỏng. Điều đáng nói là hàng nhái được sản xuất ngày càng tinh vi và rất giống hàng thật nên người tiêu dùng khó thể phân biệt.
Tại Việt Nam và nhiều nước châu Á, số lượng xe máy tăng rất nhanh trong các thập niên qua và trở thành phương tiện đi lại phổ biến.
Độ xe là từ ngữ chung chung dùng để chỉ động thái làm cho chiếc xe có một cái gì đó khác đi so với nguyên bản mà nhà sản xuất bán ra thị trường.
Ý tưởng xe gắn máy dường như đã xảy ra với rất nhiều kỹ sư và nhà phát minh đặc biệt là ở châu Âu sau sự ra đời của các phát minh: động cơ hơi nước (James Watt), động cơ điện (Michael Faraday), xe đạp, động cơ đốt trong (Etienne Lenoir),...trong khoảng cuối thế kỷ 18 và nửa đầu thế kỷ 19. Ý tưởng trên đã được thể hiện bằng việc cho ra đời những mẫu "xe đạp gắn động cơ" vào khoảng nửa cuối của thế kỷ 19, đánh dấu mốc cho lịch sử phát triển của xe gắn máy.
Kinh tế phát triển đòi hỏi dịch vụ giao thông, vận tải cũng phải ngày càng được nâng cấp. Chính vì thế mà ngành công nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô, xe máy tại các nước đang phát triển như Việt Nam hiện đang trở thành ngành tiềm năng, thu hút nhiều nhân công lao động. Các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô, xe máy trong nước luôn phải mở rộng quy mô kinh doanh để đáp ứng đủ nhu cầu mua phương tiện di chuyển, vận tải của cư dân trong và ngoài nước (xuất khẩu).
Chắc chắn sẽ có lúc người lái phải để xe chạy không tải tại chỗ như khi dừng đèn đỏ hoặc tắc đường nhưng cần hạn chế điều này hết sức có thể, hoặc phải tìm nơi râm mát để làm điều đó để giúp xe máy giảm nhiệt độ phải chịu. Chạy tại chỗ gây hại cụm máy rất nhiều, vì khi đó động cơ không được làm mát bằng gió, cùng như két nước làm mát (trên xe sử dụng hệ thống làm mát bằng chất lỏng).
Để chế tạo ra những chiếc xe đạt tiêu chuẩn, các nhà sản xuất luôn cần chú trọng đến việc gia công các thiết bị, chi tiết kim loại trong ô tô, xe máy. Công việc này đòi hỏi một giải pháp toàn diện trong đó có việc gia công bề mặt chi tiết kim loại. Có như vậy, các chi tiết linh kiện mới đảm bảo được tính thẩm mỹ và góp phần nâng cao chất lượng, giá trị cho các sản phẩm ô tô, xe máy sản xuất, lắp ráp trong nước, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu tới các thị trường khó tính.
Chúng ta có xe máy thông dụng thường thấy ở Việt Nam là kiểu xe Underbone và Scooter. Trong đó, Underbone là dòng xe số, như Wave, Future, Sirius, Exciter... Đặc điểm chính của loại xe này là động cơ đặt bên dưới khung xe, bình xăng ở dưới yên. Với thiết kế này, trọng tâm xe lùi về sau hoặc ở giữa, phần đầu xe nhẹ nhàng.
Đa phần phụ tùng chính hãng có giá cao, nhưng bù lại chất lượng luôn được đảm bảo. Trong khi đó, hàng giả thường có giá khá “mềm”, chỉ bằng 50% - 60% giá sản phẩm chính hãng nhưng chỉ dùng một thời gian là hỏng. Điều đáng nói là hàng nhái được sản xuất ngày càng tinh vi và rất giống hàng thật nên người tiêu dùng khó thể phân biệt.
Tại Việt Nam và nhiều nước châu Á, số lượng xe máy tăng rất nhanh trong các thập niên qua và trở thành phương tiện đi lại phổ biến.
Độ xe là từ ngữ chung chung dùng để chỉ động thái làm cho chiếc xe có một cái gì đó khác đi so với nguyên bản mà nhà sản xuất bán ra thị trường.
Ý tưởng xe gắn máy dường như đã xảy ra với rất nhiều kỹ sư và nhà phát minh đặc biệt là ở châu Âu sau sự ra đời của các phát minh: động cơ hơi nước (James Watt), động cơ điện (Michael Faraday), xe đạp, động cơ đốt trong (Etienne Lenoir),...trong khoảng cuối thế kỷ 18 và nửa đầu thế kỷ 19. Ý tưởng trên đã được thể hiện bằng việc cho ra đời những mẫu "xe đạp gắn động cơ" vào khoảng nửa cuối của thế kỷ 19, đánh dấu mốc cho lịch sử phát triển của xe gắn máy.
Kinh tế phát triển đòi hỏi dịch vụ giao thông, vận tải cũng phải ngày càng được nâng cấp. Chính vì thế mà ngành công nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô, xe máy tại các nước đang phát triển như Việt Nam hiện đang trở thành ngành tiềm năng, thu hút nhiều nhân công lao động. Các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô, xe máy trong nước luôn phải mở rộng quy mô kinh doanh để đáp ứng đủ nhu cầu mua phương tiện di chuyển, vận tải của cư dân trong và ngoài nước (xuất khẩu).