phutungicg
New member
Nắng vẫn hanh vàng áo trắng xưa
Lá me lã chã mấy cho vừa
Nguyễn Du phố vắng đường hai đứa
"Ki-ốt" chào hoa Nguyễn Huệ trưa
Anh chở em về miệt Lái Thiêu
Vườn măng em hái nắng vương chiều
Tóc em bổng loạn theo lời gió
Hớp cả hồn anh được bấy nhiêu ?!
Lê Lợi bây giờ em đởm dáng
Cành hoa tàn tạ lá đô-la
Chiếc xe máy nổ đời xa đọa
Nghe tiếng ngàn năm đọng xót xa
Bốn ngàn năm đó sao dang dở
Có đáng gì đâu chủ nghĩa về
Hoa đồng cỏ nội sao em nỡ
Đứng dưới tượng đồng một kiếp mê
Dựa vào kinh nghiệm của các nước trên thế giới, đặc biệt là các nước có nhiều xe máy ở châu Á, tiến sĩ Vũ Anh Tuấn cho rằng cần phải xây dựng một môi trường với các điều kiện thuận lợi cho việc lưu thông xe máy.
Chênh chênh ánh đèn cốt
Kiêu hãnh ánh đèn pha
Trên phố dài xe máy reo vang lừng
Những vòng quay chóng mặt
Vít tay ga phóng vượt qua nước mắt
Sang bên kia bầu trời
Chạm vào thời tiết và tan biến
Các chấm đỏ lại nôn nao ẩn hiện
Trong đường cua quái đản
Lấp lánh theo dọc dải Ngân hà
Em lộng lẫy sau xe như tích tắc cuối cùng của mùa hạ
Bỗng dưng lòng rực cháy
Giữa trùng trùng trùng trùng xe máy
Theo thống kê, số lượng xe máy phụ thuộc vào sự phát triển kinh tế của đất nước. Những nước phát triển có số lượng ô tô vượt trội hơn, trong khi đó các nước đang phát triển lại sử dụng nhiều xe máy hơn như một phương tiện di chuyển chính. Trên thế giới có khoảng hơn 200 triệu chiếc xe máy (bao gồm cả các loại xe đạp gắn động cơ và xe ba bánh), trung bình khoảng 1000 người thì có 33 chiếc xe máy. Khá ít so với tỷ lệ 141/1000 của xe ô tô.
Chiếc xe đạp gắn động cơ hơi nước Michaux-Perreaux là xe gắn máy đầu tiên ra đời tại Pháp do Pierre Michaux và Louis-Guillaume Perreaux thực hiện. Pierre Michaux (25/6/1813 - 1883) là một thợ rèn, người cung cấp phụ tùng cho các xe thương mại Paris trong những năm 1850 và năm 1860. Louis-Guillaume Perreaux (19/2/1816 - 05/4/1889) là kỹ sư Pháp, người đã thiết kế chiếc xe đạp gắn động cơ hơi nước sử dụng nhiên liệu cồn đầu tiên tại Pháp. Chiếc xe của họ đã được cấp bằng sáng chế vào năm 1868 và năm 1869 đã được trình bày cho công chúng.
Theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ năm 2016, gọi tắt là quy chuẩn 41, điều 3 giải thích từ ngữ, mục 3.39 và 3.40 ghi rõ:
:3.39. Xe môtô (hay còn gọi là xe máy) là xe cơ giới hai hoặc ba bánh và các loại xe tương tự, di chuyển bằng động cơ có dung tích xy lanh từ 50 cm3 trở lên, tải trọng bản thân xe không quá 400 kg đối với xe máy 2 bánh hoặc khối lượng chuyên chở cho phép xác định theo Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện giao thông cơ giới đường bộ từ 350 kg đến 500 kg đối với xe máy 3 bánh. Khái niệm này không bao gồm xe gắn máy nêu tại Khoản 3.40 quy định tại Điều này.
: 3.40. Xe gắn máy là chỉ phương tiện chạy bằng động cơ, có hai bánh hoặc ba bánh và vận tốc thiết kế lớn nhất không lớn hơn 50 km/h. Nếu dẫn động là động cơ nhiệt thì dung tích làm việc hoặc dung tích tương đương không được lớn hơn 50 cm3,
Khoản 20, điều 3, luật Giao thông đường bộ 2008 cũng quy định: Xe máy chuyên dùng gồm xe máy thi công, xe máy nông nghiệp, lâm nghiệp và các loại xe đặc chủng khác sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh có tham gia giao thông đường bộ.
Việt Nam vốn được coi là trung tâm công nghiệp xe máy châu Á. Chỉ riêng tại thị trường Việt Nam mỗi năm đã tiêu thụ hơn 3 triệu xe, chưa kể số xe xuất khẩu.
Xe máy hiện đóng vai trò là phương tiện đi lại chủ đạo đối với mọi đối tượng. Trong tương lai, khi thu nhập tiếp tục tăng thì khả năng cao xe máy sẽ vẫn được sở hữu và sử dụng.
Nguyên nhân, do điều kiện cơ sở hạ tầng còn kém phát triển, mức thu nhập cá nhân còn khá thấp và các dịch vụ giao thông công cộng mới đáp ứng chưa đầy 1% nhu cầu đi lại, ngoại trừ Hà Nội và TP.HCM.
“Riêng đối với 2 thành phố lớn là Hà Nội và TP.HCM, mặc dù có hệ thống đường phát triển nhất nước, hệ thống giao thông công cộng đáp ứng 8-10% nhu cầu đi lại thì mật độ đường trên diện tích đất và số lượng xe buýt trên một triệu dân trong những thập niên vừa qua vẫn thấp hơn nhiều lần so với các thành phố châu Á khác”, TS Vũ Anh Tuấn nói.
Số lượng xe máy tập trung chủ yếu ở khu vực châu Á, trong đó Ấn Độ có khoảng 37 triệu chiếc, đứng đầu thế giới. Trung Quốc đứng thứ hai với khoảng 34 triệu chiếc xe máy. Theo đánh giá, 4 thị trường xe máy lớn nhất thế giới là Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, và Việt Nam.
Lá me lã chã mấy cho vừa
Nguyễn Du phố vắng đường hai đứa
"Ki-ốt" chào hoa Nguyễn Huệ trưa
Anh chở em về miệt Lái Thiêu
Vườn măng em hái nắng vương chiều
Tóc em bổng loạn theo lời gió
Hớp cả hồn anh được bấy nhiêu ?!
Lê Lợi bây giờ em đởm dáng
Cành hoa tàn tạ lá đô-la
Chiếc xe máy nổ đời xa đọa
Nghe tiếng ngàn năm đọng xót xa
Bốn ngàn năm đó sao dang dở
Có đáng gì đâu chủ nghĩa về
Hoa đồng cỏ nội sao em nỡ
Đứng dưới tượng đồng một kiếp mê
Dựa vào kinh nghiệm của các nước trên thế giới, đặc biệt là các nước có nhiều xe máy ở châu Á, tiến sĩ Vũ Anh Tuấn cho rằng cần phải xây dựng một môi trường với các điều kiện thuận lợi cho việc lưu thông xe máy.
Chênh chênh ánh đèn cốt
Kiêu hãnh ánh đèn pha
Trên phố dài xe máy reo vang lừng
Những vòng quay chóng mặt
Vít tay ga phóng vượt qua nước mắt
Sang bên kia bầu trời
Chạm vào thời tiết và tan biến
Các chấm đỏ lại nôn nao ẩn hiện
Trong đường cua quái đản
Lấp lánh theo dọc dải Ngân hà
Em lộng lẫy sau xe như tích tắc cuối cùng của mùa hạ
Bỗng dưng lòng rực cháy
Giữa trùng trùng trùng trùng xe máy
Theo thống kê, số lượng xe máy phụ thuộc vào sự phát triển kinh tế của đất nước. Những nước phát triển có số lượng ô tô vượt trội hơn, trong khi đó các nước đang phát triển lại sử dụng nhiều xe máy hơn như một phương tiện di chuyển chính. Trên thế giới có khoảng hơn 200 triệu chiếc xe máy (bao gồm cả các loại xe đạp gắn động cơ và xe ba bánh), trung bình khoảng 1000 người thì có 33 chiếc xe máy. Khá ít so với tỷ lệ 141/1000 của xe ô tô.
Chiếc xe đạp gắn động cơ hơi nước Michaux-Perreaux là xe gắn máy đầu tiên ra đời tại Pháp do Pierre Michaux và Louis-Guillaume Perreaux thực hiện. Pierre Michaux (25/6/1813 - 1883) là một thợ rèn, người cung cấp phụ tùng cho các xe thương mại Paris trong những năm 1850 và năm 1860. Louis-Guillaume Perreaux (19/2/1816 - 05/4/1889) là kỹ sư Pháp, người đã thiết kế chiếc xe đạp gắn động cơ hơi nước sử dụng nhiên liệu cồn đầu tiên tại Pháp. Chiếc xe của họ đã được cấp bằng sáng chế vào năm 1868 và năm 1869 đã được trình bày cho công chúng.
Theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ năm 2016, gọi tắt là quy chuẩn 41, điều 3 giải thích từ ngữ, mục 3.39 và 3.40 ghi rõ:
:3.39. Xe môtô (hay còn gọi là xe máy) là xe cơ giới hai hoặc ba bánh và các loại xe tương tự, di chuyển bằng động cơ có dung tích xy lanh từ 50 cm3 trở lên, tải trọng bản thân xe không quá 400 kg đối với xe máy 2 bánh hoặc khối lượng chuyên chở cho phép xác định theo Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện giao thông cơ giới đường bộ từ 350 kg đến 500 kg đối với xe máy 3 bánh. Khái niệm này không bao gồm xe gắn máy nêu tại Khoản 3.40 quy định tại Điều này.
: 3.40. Xe gắn máy là chỉ phương tiện chạy bằng động cơ, có hai bánh hoặc ba bánh và vận tốc thiết kế lớn nhất không lớn hơn 50 km/h. Nếu dẫn động là động cơ nhiệt thì dung tích làm việc hoặc dung tích tương đương không được lớn hơn 50 cm3,
Khoản 20, điều 3, luật Giao thông đường bộ 2008 cũng quy định: Xe máy chuyên dùng gồm xe máy thi công, xe máy nông nghiệp, lâm nghiệp và các loại xe đặc chủng khác sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh có tham gia giao thông đường bộ.
Việt Nam vốn được coi là trung tâm công nghiệp xe máy châu Á. Chỉ riêng tại thị trường Việt Nam mỗi năm đã tiêu thụ hơn 3 triệu xe, chưa kể số xe xuất khẩu.
Xe máy hiện đóng vai trò là phương tiện đi lại chủ đạo đối với mọi đối tượng. Trong tương lai, khi thu nhập tiếp tục tăng thì khả năng cao xe máy sẽ vẫn được sở hữu và sử dụng.
Nguyên nhân, do điều kiện cơ sở hạ tầng còn kém phát triển, mức thu nhập cá nhân còn khá thấp và các dịch vụ giao thông công cộng mới đáp ứng chưa đầy 1% nhu cầu đi lại, ngoại trừ Hà Nội và TP.HCM.
“Riêng đối với 2 thành phố lớn là Hà Nội và TP.HCM, mặc dù có hệ thống đường phát triển nhất nước, hệ thống giao thông công cộng đáp ứng 8-10% nhu cầu đi lại thì mật độ đường trên diện tích đất và số lượng xe buýt trên một triệu dân trong những thập niên vừa qua vẫn thấp hơn nhiều lần so với các thành phố châu Á khác”, TS Vũ Anh Tuấn nói.
Số lượng xe máy tập trung chủ yếu ở khu vực châu Á, trong đó Ấn Độ có khoảng 37 triệu chiếc, đứng đầu thế giới. Trung Quốc đứng thứ hai với khoảng 34 triệu chiếc xe máy. Theo đánh giá, 4 thị trường xe máy lớn nhất thế giới là Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, và Việt Nam.