vndulichicg
New member
từ năm 2011, "Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030" đã được thủ tướng chính phủ Việt Nam phê duyệt ngày 30/12/2011 để tiếp nối.[16][17] Tuy nhiên, cũng có nhiều ý kiến cho rằng, trong thực tiễn còn cần làm rất nhiều để ngành du lịch thật sự trở thành "mũi nhọn" và từ có "tiềm năng" trở thành có "khả năng"Thủ đô Hà Nội hiện sở hữu nhiều danh hiệu UNESCO trao tặng nhất cho các đối tượng: Hoàng thành Thăng Long, Bia tiến sĩ Văn Miếu Thăng Long, ca trù, Hội Gióng, Kéo Co và Tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam. Đến năm 2019, các tỉnh sở hữu từ ba loại danh hiệu UNESCO khác nhau trở lên là: Ninh Bình, Quảng Nam, Lâm Đồng và Hà Nội; Các tỉnh Bắc Kạn, Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Thái Nguyên chưa từng sở hữu một danh hiệu UNESCO nào.Hang động Việt Nam chủ yếu nằm ở nửa phía bắc của đất nước này do tập trung nhiều dãy núi đá vôi. Hệ thống hang động ở Việt Nam thường là các hang động nằm trong các vùng núi đá vôi có kiểu địa hình karst rất phát triển.Với tiềm năng lớn, từ năm 2001, Du lịch Việt Nam đã được chính phủ quy hoạch, định hướng để trở thành ngành kinh tế mũi nhọn [15]. Mặc dù "Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2001 - 2010" có vài chỉ tiêu không đạt đượcViệt Nam quy hoạch 12 đô thị du lịch gồm: Đô thị du lịch Sa Pa, thuộc tỉnh Lào Cai; Đô thị du lịch Đồ Sơn, thuộc Thành phố Hải Phòng; Đô thị du lịch Hạ Long, thuộc tỉnh Quảng Ninh; Đô thị du lịch Sầm Sơn, thuộc tỉnh Thanh Hóa; Đô thị du lịch Cửa Lò, thuộc tỉnh Nghệ An; Đô thị du lịch Huế, thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế; Đô thị du lịch Đà Nẵng, thuộc thành phố Đà Nẵng; Đô thị du lịch Hội An, thuộc tỉnh Quảng Nam; Đô thị du lịch Nha Trang, thuộc tỉnh Khánh Hòa; Đô thị du lịch Phan Thiết, thuộc tỉnh Bình Thuận; Đô thị du lịch Đà Lạt, thuộc tỉnh Lâm Đồng; Đô thị du lịch Vũng Tàu, thuộc tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu.Trong khi đó, du lịch đóng góp 4,5% trong tổng sản phẩm quốc nội (thời điểm 2007). Ngày càng có nhiều dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài đổ vào ngành du lịch. Sau các ngành công nghiệp nặng và phát triển đô thị, đầu tư nước ngoài hầu hết đã được tập trung vào du lịch, đặc biệt là trong các dự án khách sạn.[14]Năm 1961 Nha Du lịch cổ động du lịch "Thăm viếng Đông Dương"[35] với ba chí điểm: Nha Trang, Đà Lạt và Vũng Tàu. Vì chiến cuộc và thiếu an ninh ngành du lịch bị hạn chế nhưng chính phủ vẫn cố nâng đỡ kỹ nghệ du lịch như việc phát hành bộ tem "Du lịch" ngày 12 Tháng Bảy năm 1974.Tính đến hết năm 2014, Việt Nam có 28 lễ hội được đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia gồm: Hội Gióng đền Phù Đổng và đền Sóc (Hà Nội), Lễ hội Yên Thế (Bắc Giang), Lễ hội Đền Đô (Bắc Ninh), Lễ hội Nhảy lửa của người Pà Thẻn (Hà Giang), Lễ hội Côn Sơn (Hải Dương), Lễ hội Kiếp Bạc (Hải Dương), Lễ hội Chọi trâu Đồ Sơn (Hải Phòng), Lễ hội Cầu Ngư ở Khánh Hòa (Khánh Hòa), Lễ hội Gầu Tào (Lào Cai, Hà Giang), Lễ hội Kỳ Yên ở đình Gia Lộc (Tây Ninh), Lễ hội Tháp Bà (Ponagar) Nha Trang (Khánh Hòa), Lễ hội Lồng Tông của người Tày (Tuyên Quang).[32]. Lễ hội Phủ Dầy, xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định; Hội Lim, Tiên Du,Bắc Ninh,Lễ hội Nghinh Ông, huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh. Lễ hội Roóng poọc của người Giáy (Tả Van, Sa Pa, Lào Cai) và Lễ Pút tồng của người Dao đỏ (Sa Pa, Lào Cai). Lễ hội Đền Trần Nam Định, Lễ hội Trường Yên Ninh Bình, Lễ hội miếu Bà Chúa Xứ núi Sam An Giang, Lễ hội Lồng tồng Ba Bể Bắc Kạn, Lễ hội làng Lệ Mật Hà Nội, Lễ hội Khô già của người Hà Nhì đen, Đại lễ Kỳ Yên đình Tân Phước Tây - Long An, Lễ hội vía Bà Ngũ hành Long An, Lễ làm chay (Long An), Lễ hội Rước cộ Bà chợ Được (Quảng Nam), Lễ hội Làng Đồng Kị(Bắc ninh)