phutungicg
New member
Đường tắc thì ôtô chỉ có cách chờ, nhưng mà xe máy thì thoải mái luồn lách. Đi đến đâu cũng có thể đỗ xe, nhưng nếu ôtô, hãy nghĩ đến bãi đỗ trước khi nghĩ đến địa điểm muốn đến, tình hình phức tạp hơn rồi đây. Đường xấu, đường nhỏ xe máy vẫn "xông pha" tốt, nhưng ôtô thì tốt hơn đừng nghĩ tới.
độ đèn là tất cả các bài độ có liên quan tới.....đèn. Độ đèn cũng thuộc độ dàn ngoài. Các loại đèn thường được dùng là đèn led, đèn chớp, đèn xenon, đèn v.v...Độ đèn tức là gắn thêm 1001 thứ đèn (tùy ý thích mỗi người) lên xe của mình. Độ đèn thường kéo theo độ dàn điện để tăng khả năng tải cũng như tính ổn định của hệ thống điện xe lên cái đống hằm bà lằng đèn vừa lắp thêm. Khi độ đèn cần chú ý tính toán mức tải của mớ đèn lắp thêm để có thể độ dàn điện sao cho hợp lí. Nếu chỉ 1 - 2 cái đèn công suất nhỏ thì không cần độ dàn điện. Ngược lại nếu lắp nhiều đèn hoặc thay đèn zin bằng đèn công suất lớn thì nên độ lại dàn điện cho phù hợp.
Độ đi tour - phượt tức thực hiện những thay đổi sao cho chiếc xe của bạn được tối ưu hóa khi dùng đi đường xa, đi đường rừng, đi ban đêm, đi.............nói chung là dính tới chử đi! Độ đi tour - phượt thường phối hợp cả độ dàn ngoài và độ nội công nhưng mỗi thứ chỉ sơ sơ một ít để đảm bảo đạt yêu cầu xe mạnh vừa phải, tiện nghi tối đa có thể và phải bền và lì, không được hư hỏng lặt vặt dọc đường.
Trường hợp tự ý thay đổi khung, máy, kích thước, hình dáng đặc tính của xe thì mức phạt đối với 2 đối tượng kể trên lần tượng là từ 800.000 - 1 triệu đồng và từ 1,6 - 2 triệu đồng. Tuy nhiên, mức phạt này được cho là “nhẹ tay” bởi giới độ xe sẵn sàng nộp phạt để có thể sở hữu chiếc xe theo phong cách riêng.
Nếu nhưở Việt Nam khoảng một hai thập niên trước đây, xe máy mang tính thiểu số, được vị nể với tư cách là một sản phẩm tân kỳ, một tài sản lớn hơn là một phương tiện giao thông thì trong những năm gần đây, chiếc xe máy đã trở nên phổbiến hơn và hầu như trở thành phương tiện giao thông chính của đại đa số người.
Xe máy đã có ở VN từ lâu nhưng mới chỉ bắt đầu từ cuối thập niên 90 của thế kỷ trước khi các hãng xe lớn chính thức gia nhập thị trường, đầu tư hàng triệu USD xây dựng nhà máy sản xuất lắp ráp. Trong đó, đầu tiên phải kể đến SYM có mặt tại VN từ năm 1992 với cái tên ban đầu là VMEP rồi tiếp đến là bộ 3 xe Nhật Honda, Suzuki và Yamaha rồi tới Piaggio nhảy vào cuộc chơi.
Kinh doanh các thiết bị và phụ tùng xe máy là một trong số những ngành kinh doanh được nhiều người lựa chọn. Do đặc thù nước ta dân số chủ yếu sủ dụng xe máy làm phương tiện giao thông di chuyển là chính, vì vậy mà nhu cầu về các vấn đề sửa chữa, thay thế các loại linh kiện máy móc cho xe là rất cao.
Độ nội công hiện vẫn là lựa chọn của nhiều tay chơi xe độ bởi hiệu suất tăng rõ rệt chỉ bởi vài bài độ đơn giản. Đầu tiên không thể không nhắc đến bài kinh điển mà ai cũng đã từng nghe: đôn dên. Đôn dên là thay cây trục của piston (tay dên, tay biên) bằng cây trục khác dài hơn. Việc này nhằm làm tăng hành trình của piston trong xi lanh, từ đó làm tăng hệ số nén. Độ kiểu này giúp xe có nước đề hỗn hơn, tức là có mô-men xoắn cực đại cao hơn ở vòng tua thấp.
Phát biểu tại nhiều hội thảo về chống hàng giả, ông Trần Thanh Kha, Trưởng phòng cấp cao của NGK Việt Nam, nhà sản xuất bugi xe máy đến từ Nhật Bản cho biết, hiện có đến gần 20% sản phẩm bugi NGK trên thị trường Việt Nam là hàng giả, hàng nhái.
độ đèn là tất cả các bài độ có liên quan tới.....đèn. Độ đèn cũng thuộc độ dàn ngoài. Các loại đèn thường được dùng là đèn led, đèn chớp, đèn xenon, đèn v.v...Độ đèn tức là gắn thêm 1001 thứ đèn (tùy ý thích mỗi người) lên xe của mình. Độ đèn thường kéo theo độ dàn điện để tăng khả năng tải cũng như tính ổn định của hệ thống điện xe lên cái đống hằm bà lằng đèn vừa lắp thêm. Khi độ đèn cần chú ý tính toán mức tải của mớ đèn lắp thêm để có thể độ dàn điện sao cho hợp lí. Nếu chỉ 1 - 2 cái đèn công suất nhỏ thì không cần độ dàn điện. Ngược lại nếu lắp nhiều đèn hoặc thay đèn zin bằng đèn công suất lớn thì nên độ lại dàn điện cho phù hợp.
Độ đi tour - phượt tức thực hiện những thay đổi sao cho chiếc xe của bạn được tối ưu hóa khi dùng đi đường xa, đi đường rừng, đi ban đêm, đi.............nói chung là dính tới chử đi! Độ đi tour - phượt thường phối hợp cả độ dàn ngoài và độ nội công nhưng mỗi thứ chỉ sơ sơ một ít để đảm bảo đạt yêu cầu xe mạnh vừa phải, tiện nghi tối đa có thể và phải bền và lì, không được hư hỏng lặt vặt dọc đường.
Trường hợp tự ý thay đổi khung, máy, kích thước, hình dáng đặc tính của xe thì mức phạt đối với 2 đối tượng kể trên lần tượng là từ 800.000 - 1 triệu đồng và từ 1,6 - 2 triệu đồng. Tuy nhiên, mức phạt này được cho là “nhẹ tay” bởi giới độ xe sẵn sàng nộp phạt để có thể sở hữu chiếc xe theo phong cách riêng.
Nếu nhưở Việt Nam khoảng một hai thập niên trước đây, xe máy mang tính thiểu số, được vị nể với tư cách là một sản phẩm tân kỳ, một tài sản lớn hơn là một phương tiện giao thông thì trong những năm gần đây, chiếc xe máy đã trở nên phổbiến hơn và hầu như trở thành phương tiện giao thông chính của đại đa số người.
Xe máy đã có ở VN từ lâu nhưng mới chỉ bắt đầu từ cuối thập niên 90 của thế kỷ trước khi các hãng xe lớn chính thức gia nhập thị trường, đầu tư hàng triệu USD xây dựng nhà máy sản xuất lắp ráp. Trong đó, đầu tiên phải kể đến SYM có mặt tại VN từ năm 1992 với cái tên ban đầu là VMEP rồi tiếp đến là bộ 3 xe Nhật Honda, Suzuki và Yamaha rồi tới Piaggio nhảy vào cuộc chơi.
Kinh doanh các thiết bị và phụ tùng xe máy là một trong số những ngành kinh doanh được nhiều người lựa chọn. Do đặc thù nước ta dân số chủ yếu sủ dụng xe máy làm phương tiện giao thông di chuyển là chính, vì vậy mà nhu cầu về các vấn đề sửa chữa, thay thế các loại linh kiện máy móc cho xe là rất cao.
Độ nội công hiện vẫn là lựa chọn của nhiều tay chơi xe độ bởi hiệu suất tăng rõ rệt chỉ bởi vài bài độ đơn giản. Đầu tiên không thể không nhắc đến bài kinh điển mà ai cũng đã từng nghe: đôn dên. Đôn dên là thay cây trục của piston (tay dên, tay biên) bằng cây trục khác dài hơn. Việc này nhằm làm tăng hành trình của piston trong xi lanh, từ đó làm tăng hệ số nén. Độ kiểu này giúp xe có nước đề hỗn hơn, tức là có mô-men xoắn cực đại cao hơn ở vòng tua thấp.
Phát biểu tại nhiều hội thảo về chống hàng giả, ông Trần Thanh Kha, Trưởng phòng cấp cao của NGK Việt Nam, nhà sản xuất bugi xe máy đến từ Nhật Bản cho biết, hiện có đến gần 20% sản phẩm bugi NGK trên thị trường Việt Nam là hàng giả, hàng nhái.