Nắm rõ điều kiện kinh doanh bất động sản, nghị định, thông tư hướng dẫn Luật kinh doanh BĐS 2020, luật môi giới nhà đất hiện nay.
Dưới đây là một số những quy định về điều kiện kinh doanh bất động sản và hoạt động môi giới bất động sản được pháp luật quy định như thế nào? Mời các bạn cùng cập nhật các quy định cơ bản tại đây.
Luật kinh doanh bất động sản Việt Nam
Điều kiện kinh doanh bất động sản là điều kiện cần phải có để cá nhân và tổ chức có thể giam gia vào các giao dịch kinh doanh bất động sản theo pháp luật quy định tại Điều 3 Luật kinh doanh bất động sản 2014: Việc đầu tư vốn nhằm mục đích sinh lời từ các hoạt động sau:
Hệ thống pháp luật được điều chỉnh riêng từ năm 2006 với các nghị định, thông tư hướng dẫn thi hành. Và trải qua giai đoạn phát triển các hoạt động mà đã được sửa đổi, thay thế bằng văn bản Luật kinh doanh bất động sản 2014 có giá trị đến thời điểm hiện tại từ năm 2015, 2016, 2017, 2018 và 2020 kèm theo nhiều văn bản hướng dẫn thi hành.
Cụ thể bao gồm:
Như vậy, hiện tại luật mới nhất và các văn bản Nghị định, thông tư hướng dẫn đang có có hiệu lực thi hành đó là Luật kinh doanh bất động sản 2014. Từ thời điểm có hiệu lực ngày 1/7/2015 thì Luật KDBĐS chưa hề thay đổi, những điểm mới của luật so với luật kinh doanh BĐS năm 2006 được áp dụng và vẫn thường được gọi với tên gọi theo năm như luật kinh doanh bđs 2017, 2018, 2019 hay luật mua bán nhà đất 2020…
Cập nhật quy định luật kinh doanh BĐS mới nhất 2020
Để có thể thực hiện thì pháp luật về kinh doanh BĐS quy định cụ thể những điều kiện chủ thể tại điều 10 luật kinh doanh bđs 2014 bao gồm:
Điều kiện:
– Đối với hộ gia đình, cá nhân kinh doanh bất động sản quy mô nhỏ, không thường xuyên thì không phải thành lập doanh nghiệp nhưng phải kê khai nộp thuế đầy đủ và không cần đáp ứng yêu cầu về vốn pháp định 20 tỷ đồng.
Phạm vi kinh doanh theo luật kinh doanh đất đai
Theo quy định tại điều 11 Luật kinh doanh BĐS năm 2014 quy định về phạm vi kinh doanh của các nhân, tổ chức là người Việt Nam định cư trong nước, định cư ở nước ngoài và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có sự khác biệt. Cụ thể như sau:
Phạm vi kinh doanh đối với cá nhân, tổ chức trong nước
Dưới đây là một số những quy định về điều kiện kinh doanh bất động sản và hoạt động môi giới bất động sản được pháp luật quy định như thế nào? Mời các bạn cùng cập nhật các quy định cơ bản tại đây.
Luật kinh doanh bất động sản Việt Nam
Điều kiện kinh doanh bất động sản là điều kiện cần phải có để cá nhân và tổ chức có thể giam gia vào các giao dịch kinh doanh bất động sản theo pháp luật quy định tại Điều 3 Luật kinh doanh bất động sản 2014: Việc đầu tư vốn nhằm mục đích sinh lời từ các hoạt động sau:
- Xây dựng
- Mua bất động sản
- Nhận chuyển nhượng để bán, chuyển nhượng BĐS
- Cho thuê, cho thuê lại, cho thuê mua bất động sản;
- Thực hiện dịch vụ môi giới bất động sản;
- Dịch vụ sàn giao dịch bất động sản;
- Dịch vụ tư vấn bất động sản hoặc quản lý bất động sản.
Hệ thống pháp luật được điều chỉnh riêng từ năm 2006 với các nghị định, thông tư hướng dẫn thi hành. Và trải qua giai đoạn phát triển các hoạt động mà đã được sửa đổi, thay thế bằng văn bản Luật kinh doanh bất động sản 2014 có giá trị đến thời điểm hiện tại từ năm 2015, 2016, 2017, 2018 và 2020 kèm theo nhiều văn bản hướng dẫn thi hành.
Cụ thể bao gồm:
- Luật kinh doanh bđs 2006 và Nghị định 153 hướng dẫn luật kinh doanh bđs năm 2006 (hết hiệu lực)
- Luật kinh doanh bđs 2014 – Luật kinh doanh bđs 66/2014/QH13 (thay thế luật luật kinh doanh bất động sản 2006) hay còn gọi là Luật kinh doanh bđs sửa đổi 2014 được Quốc hội thông qua ngày 25/11/2014, bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/7/2015. Cùng với đó là Nghị định và thông tư hướng dẫn luật kinh doanh bđs 2014.
- Nghị định 76 hướng dẫn luật kinh doanh bđs: Nghị định 76/2015/NĐ-CP thay thế nghị định 153 hướng dẫn luật kinh doanh bđs năm 2006
- Nghị định 117/2015/NĐ-CP về xây dựng, quản lý và sử dụng hệ thống thông tin về nhà ở và thị trường bất động sản
- Thông tư 07/2015/TT-NHNN Quy định về bảo lãnh ngân hàng
- Thông tư 13/2017/TT-NHNN sửa đổi Thông tư 07/2015/TT-NHNN quy định về bảo lãnh ngân hàng
- Thông tư 20/2010/TT-BXD hướng dẫn thí điểm xác định và công bố chỉ số đánh giá thị trường bất động sản
- Nghị định 11/2013/NĐ-CP về quản lý đầu tư phát triển đô thị
- Công văn 1436/BXD-QLN năm 2015 thực hiện Luật Kinh doanh bất động sản 2014
- Công văn 30/BXD-QLN năm 2017 hướng dẫn thực hiện Điều 56 Luật Kinh doanh bất động sản.
Như vậy, hiện tại luật mới nhất và các văn bản Nghị định, thông tư hướng dẫn đang có có hiệu lực thi hành đó là Luật kinh doanh bất động sản 2014. Từ thời điểm có hiệu lực ngày 1/7/2015 thì Luật KDBĐS chưa hề thay đổi, những điểm mới của luật so với luật kinh doanh BĐS năm 2006 được áp dụng và vẫn thường được gọi với tên gọi theo năm như luật kinh doanh bđs 2017, 2018, 2019 hay luật mua bán nhà đất 2020…
Cập nhật quy định luật kinh doanh BĐS mới nhất 2020
Để có thể thực hiện thì pháp luật về kinh doanh BĐS quy định cụ thể những điều kiện chủ thể tại điều 10 luật kinh doanh bđs 2014 bao gồm:
Điều kiện:
- Phải là doanh nghiệp, hợp tác xã: Tổ chức cá nhân nếu kinh doanh BĐS phải thành lập doanh nghiệp, hợp tác xã theo quy đăng ký kinh doanh.
- Đủ vốn pháp định kinh doanh bất động sản: Để có thể thành lập doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh bất động sản thì phải có đủ vốn pháp định từ đủ 20 tỷ đồng trở lên. Trừ trường hợp tổ chức, cá nhân, hộ gia đình bán, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê mua bất động sản với quy mô nhỏ, không thường xuyên thì không phải thành lập doanh nghiệp hoặc hợp tác xã. Nhưng sẽ bắt buộc phải kê khai nộp thuế theo quy định của pháp luật.
– Đối với hộ gia đình, cá nhân kinh doanh bất động sản quy mô nhỏ, không thường xuyên thì không phải thành lập doanh nghiệp nhưng phải kê khai nộp thuế đầy đủ và không cần đáp ứng yêu cầu về vốn pháp định 20 tỷ đồng.
Phạm vi kinh doanh theo luật kinh doanh đất đai
Theo quy định tại điều 11 Luật kinh doanh BĐS năm 2014 quy định về phạm vi kinh doanh của các nhân, tổ chức là người Việt Nam định cư trong nước, định cư ở nước ngoài và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có sự khác biệt. Cụ thể như sau:
Phạm vi kinh doanh đối với cá nhân, tổ chức trong nước
- Mua nhà, công trình xây dựng để bán, cho thuê, cho thuê mua;
- Thuê nhà, công trình xây dựng để cho thuê lại;
- Đối với đất được Nhà nước giao thì được đầu tư xây dựng nhà ở để bán, cho thuê, cho thuê mua; chuyển nhượng quyền sử dụng đất dưới hình thức phân lô, bán nền theo quy định của pháp luật về đất đai; đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật nghĩa trang, nghĩa địa để chuyển nhượng quyền sử dụng đất gắn với hạ tầng kỹ thuật đó;
- Đối với đất được Nhà nước cho thuê thì được đầu tư xây dựng nhà ở để cho thuê; đầu tư xây dựng nhà, công trình xây dựng không phải là nhà ở để bán, cho thuê, cho thuê mua;
- Đối với đất được Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất thì được đầu tư xây dựng nhà, công trình xây dựng để bán, cho thuê, cho thuê mua;
- Đối với đất nhận chuyển nhượng của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thì được đầu tư xây dựng nhà, công trình xây dựng để bán, cho thuê, cho thuê mua;
- Đối với đất thuê của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thì được đầu tư xây dựng nhà, công trình xây dựng để cho thuê theo đúng mục đích sử dụng đất;
- Nhận chuyển nhượng toàn bộ hoặc một phần dự án bất động sản của chủ đầu tư để xây dựng nhà, công trình xây dựng để bán, cho thuê, cho thuê mua;
- Nhận chuyển nhượng, thuê quyền sử dụng đất của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân để đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật để chuyển nhượng, cho thuê đất đã có hạ tầng kỹ thuật đó.
- Các hình thức quy định tại các điểm b, d, g và h khoản 1 Điều này;
- Đối với đất được Nhà nước giao thì được đầu tư xây dựng nhà ở để bán, cho thuê, cho thuê mua;
- Đối với đất thuê, đất nhận chuyển nhượng trong khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế thì được đầu tư xây dựng nhà, công trình xây dựng để kinh doanh theo đúng mục đích sử dụng đất.
- Thuê nhà, công trình xây dựng để cho thuê lại;
- Đối với đất được Nhà nước cho thuê thì được đầu tư xây dựng nhà ở để cho thuê; đầu tư xây dựng nhà, công trình xây dựng không phải là nhà ở để bán, cho thuê, cho thuê mua;
- Nhận chuyển nhượng toàn bộ hoặc một phần dự án bất động sản của chủ đầu tư để xây dựng nhà, công trình xây dựng để bán, cho thuê, cho thuê mua;
- Đối với đất được Nhà nước giao thì được đầu tư xây dựng nhà ở để bán, cho thuê, cho thuê mua;