muoigentis
New member
Tam cá nguyệt đầu tiên luôn là khoảng thời gian “khủng hoảng” nhất của các mẹ bầu. Bởi vào thời điểm này, ngoài việc phải “đối phó” với chứng ốm nghén thai kỳ đáng ghét, mẹ còn phải bận tâm lo cho sự an toàn của thai nhi vì nguy cơ sảy thai trong tháng này cực kỳ cao. Vậy mang thai 3 tháng đầu cần chú ý những gì để cả hai mẹ con có thể an toàn vượt qua “cửa ải” đầu tiên này. Sau đây là 10 dấu hiệu "báo động" mẹ đang gặp phải tình trạng nguy cấp mà bất cứ mẹ bầu nào cũng cần phải thuộc “nằm lòng”.
10 Cảnh báo nguy cấp trong khi mang thai 3 tháng đầu
Chảy máu âm đạo trong tam cá nguyệt đầu tiên, nếu mẹ bầu nhìn thấy những vết máu nhỏ do âm đạo tiết ra, thì mẹ cần nhanh chóng đến gặp bác sĩ để kiểm tra xem, vì đây là dấu hiệu cho thấy mẹ đang có nguy cơ mang thai ngoài tử cung. Với những chị em có tiền sử viêm ống dẫn trứng, khả năng mang thai ngoài tử cung có xác suất cao hơn nếu có hiện tượng chảy máu âm đạo.
Bên cạnh đó, chảy máu âm đạo cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo nguy cơ sảy thai. Trong trường hợp này, bạn cần uống thuốc giữ thai theo chỉ định của bác sĩ và nằm nghỉ ngơi trên giường. Chỉ cần máu ngừng chảy ở âm đạo thì đó là tín hiệu tốt.
Chảy máu âm đạo luôn là triệu chứng nguy hiểm trong thai kỳ. Vì vậy, khi phát hiện bị chảy máu âm đạo, mẹ bầu cần đi khám bác sĩ càng sớm càng tốt.
Hoa mắt, chóng mặt Tình trạng này thường gặp ở phụ nữ mang thai, nhất là trong 3 tháng đầu khi mẹ bị các cơn ốm nghén “hoành hành”. Tuy nhiên, đừng “xem nhẹ” nó, vì đây có thể là dấu hiệu của chứng huyết áp thấp thai kỳ. Trong trường hợp bạn thường xuyên bị chóng mặt, đứng lên ngồi xuống không yên và luôn trong trạng thái mệt mỏi, thì bạn nên đến gặp bác sĩ và nói về tình trạng của mình.
Đau bụng, chuột rút Cơn đau bụng sẽ trở nên bất thường khi nó đột ngột xuất hiện và co cứng. Trong giai đoạn đầu của thai kỳ, đau bụng dữ dội đi kèm với chảy máu âm đạo là triệu chứng cảnh báo nguy cơ sảy thai và mang thai ngoài tử cung. Hai trường hợp đều cực kỳ nguy hiểm đối với cả hai mẹ con.
Nếu mang thai ngoài tử cung, người mẹ sẽ có cảm giác bụng đau như xé. Nếu có nguy cơ sảy thai, người mẹ có cảm giác “hụt” ở bụng tương đối rõ ràng mà không thấy bụng đau nhiều. Đến bệnh viện trong thời gian sớm nhất có thể để có các biện pháp can thiệp kịp thời. siêu âm độ mờ da gáy là gì ?
Tăng cân quá nhanh theo các bác sĩ chuyên khoa, mẹ bầu nên tăng cân ổn định trong suốt thai kỳ của mình. Nếu tăng cân quá nhanh, có thể là dấu hiệu của tiền sản giật và mẹ cần phải đặc biệt cẩn trọng.
Đau buốt khi đi tiểu khi đi tiểu có cảm giác bị đau buốt hoặc đi tiểu kèm theo máu có thể là dấu hiệu của bệnh viêm bàng quang hoặc nhiễm trùng đường tiểu. Nếu không được điều trị kịp thời, bệnh sẽ trở nên nghiêm trọng và gây sinh non.
Hãy đến gặp bác sĩ để họ cho bạn những lời khuyên hữu ích trong trường hợp này.
Đau đầu dữ dội nếu mẹ đột nhiên bị đau đầu dữ dội và kéo dài, ăn không ngon, ngủ không yên. Đồng thời bàn tay, mặt của bạn cũng sưng húp lên thì có thể bạn mang dấu hiệu của chứng tiền sản giật (hiện tượng xảy ra khi mang thai do huyết áp quá cao).
Bạn nên yêu cầu bác sĩ thăm khám cẩn thận, đặc biệt khi bạn nhận thấy có dấu hiệu tầm nhìn của bạn đột nhiên trở nên mờ, thị lực bị giảm đi kèm.
Nôn ói quá nhiều
Tình trạng ốm nghén của mẹ sẽ bình thường nếu các triệu chứng nôn ói ở mức vừa phải. Khi mẹ bị nôn ói quá nhiều, mẹ bầu có thể sẽ bị giảm cân nhanh chóng, chóng mặt, mất nước và mất cân bằng các chất điện giải trong cơ thể.
Thậm chí mẹ còn phải nhập viện điều trị để kiểm soát tình trạng mất nước và các cơn buồn nôn. Tuy nhiên, đó chỉ là một vài trường hợp cá biệt, hầu hết các mẹ bầu đều phải trải qua khoảng thời gian ốm nghén này. Và tình trạng này sẽ được cải thiện khi bạn bước qua tam cá nguyệt thứ 2.
Không cảm thấy dấu hiệu mang thai
Thai nhi trong 3 tháng đầu còn khá nhỏ nên me sẽ khó có thể cảm nhận sự “hiện diện” của bé, nhất là đối với những chị em mang thai lần đầu tiên. Thế nhưng, đây cũng có thể là dấu hiệu cho thấy thai nhi chết lưu. Do đó, để chắc chắn, bạn nên đến bệnh viện để tiến hành kiểm tra.
Ngứa “vùng kín”
Tiết dịch âm đạo nhiều hơn bình thường là triệu chứng phổ biến khi mang thai. Tuy nhiên khi thấy vùng kín ra quá nhiều dịch, có mùi hôi kèm ngứa ngáy thì có thể bạn đã bị nhiễm trùng vùng kín hoặc mắc bệnh qua đường tình dục. Căn bệnh này rất nguy hiểm trong thai kỳ và gây hại trực tiếp đến thai nhi.
Vì thế, tình trạng này cần chấm dứt càng sớm càng tốt để đảm bảo thai nhi phát triển khỏe mạnh và đến gặp bác sĩ sản khoa là cách tốt nhất.
Sốt cao
Mẹ bầu thường có hệ miễn dịch “yếu” hơn người bình thường, vì thế mẹ rất dễ nhiễm phải các loại bệnh thông thường. Tuy nhiên, nếu mẹ sốt cao trên 38 độ C thì rất có thể đây là dấu hiệu của bệnh nhiễm trùng, ảnh hưởng trực tiếp đến thai nhi.
Sốt trong thời gian mang thai đi kèm triệu chứng phát ban, đau khớp có thể là dấu hiệu của bệnh nhiễm trùng cytomegalovirus, toxoplasma hoặc parvovirus. Những vi khuẩn này có thể gây bệnh điếc bẩm sinh vô cùng nguy hiểm.
Khi sốt cao trên 38 độ C, mẹ bầu cần phải đến bệnh ngay lập tức
Vì thế, khi có các dấu hiệu trên, mẹ cần phải đến bệnh viện ngay để kiểm tra, ở đây các bác sĩ sẽ cho biết tình trạng của bạn và đưa ra những lời khuyên hữu ích, cũng như can thiệp, xử lý kịp thời trước khi mọi việc trở nên tồi tệ hơn.
Nguồn : nipt.com.vn
10 Cảnh báo nguy cấp trong khi mang thai 3 tháng đầu
Chảy máu âm đạo trong tam cá nguyệt đầu tiên, nếu mẹ bầu nhìn thấy những vết máu nhỏ do âm đạo tiết ra, thì mẹ cần nhanh chóng đến gặp bác sĩ để kiểm tra xem, vì đây là dấu hiệu cho thấy mẹ đang có nguy cơ mang thai ngoài tử cung. Với những chị em có tiền sử viêm ống dẫn trứng, khả năng mang thai ngoài tử cung có xác suất cao hơn nếu có hiện tượng chảy máu âm đạo.
Bên cạnh đó, chảy máu âm đạo cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo nguy cơ sảy thai. Trong trường hợp này, bạn cần uống thuốc giữ thai theo chỉ định của bác sĩ và nằm nghỉ ngơi trên giường. Chỉ cần máu ngừng chảy ở âm đạo thì đó là tín hiệu tốt.
Chảy máu âm đạo luôn là triệu chứng nguy hiểm trong thai kỳ. Vì vậy, khi phát hiện bị chảy máu âm đạo, mẹ bầu cần đi khám bác sĩ càng sớm càng tốt.
Hoa mắt, chóng mặt Tình trạng này thường gặp ở phụ nữ mang thai, nhất là trong 3 tháng đầu khi mẹ bị các cơn ốm nghén “hoành hành”. Tuy nhiên, đừng “xem nhẹ” nó, vì đây có thể là dấu hiệu của chứng huyết áp thấp thai kỳ. Trong trường hợp bạn thường xuyên bị chóng mặt, đứng lên ngồi xuống không yên và luôn trong trạng thái mệt mỏi, thì bạn nên đến gặp bác sĩ và nói về tình trạng của mình.
Đau bụng, chuột rút Cơn đau bụng sẽ trở nên bất thường khi nó đột ngột xuất hiện và co cứng. Trong giai đoạn đầu của thai kỳ, đau bụng dữ dội đi kèm với chảy máu âm đạo là triệu chứng cảnh báo nguy cơ sảy thai và mang thai ngoài tử cung. Hai trường hợp đều cực kỳ nguy hiểm đối với cả hai mẹ con.
Nếu mang thai ngoài tử cung, người mẹ sẽ có cảm giác bụng đau như xé. Nếu có nguy cơ sảy thai, người mẹ có cảm giác “hụt” ở bụng tương đối rõ ràng mà không thấy bụng đau nhiều. Đến bệnh viện trong thời gian sớm nhất có thể để có các biện pháp can thiệp kịp thời. siêu âm độ mờ da gáy là gì ?
Tăng cân quá nhanh theo các bác sĩ chuyên khoa, mẹ bầu nên tăng cân ổn định trong suốt thai kỳ của mình. Nếu tăng cân quá nhanh, có thể là dấu hiệu của tiền sản giật và mẹ cần phải đặc biệt cẩn trọng.
Đau buốt khi đi tiểu khi đi tiểu có cảm giác bị đau buốt hoặc đi tiểu kèm theo máu có thể là dấu hiệu của bệnh viêm bàng quang hoặc nhiễm trùng đường tiểu. Nếu không được điều trị kịp thời, bệnh sẽ trở nên nghiêm trọng và gây sinh non.
Hãy đến gặp bác sĩ để họ cho bạn những lời khuyên hữu ích trong trường hợp này.
Đau đầu dữ dội nếu mẹ đột nhiên bị đau đầu dữ dội và kéo dài, ăn không ngon, ngủ không yên. Đồng thời bàn tay, mặt của bạn cũng sưng húp lên thì có thể bạn mang dấu hiệu của chứng tiền sản giật (hiện tượng xảy ra khi mang thai do huyết áp quá cao).
Bạn nên yêu cầu bác sĩ thăm khám cẩn thận, đặc biệt khi bạn nhận thấy có dấu hiệu tầm nhìn của bạn đột nhiên trở nên mờ, thị lực bị giảm đi kèm.
Nôn ói quá nhiều
Tình trạng ốm nghén của mẹ sẽ bình thường nếu các triệu chứng nôn ói ở mức vừa phải. Khi mẹ bị nôn ói quá nhiều, mẹ bầu có thể sẽ bị giảm cân nhanh chóng, chóng mặt, mất nước và mất cân bằng các chất điện giải trong cơ thể.
Thậm chí mẹ còn phải nhập viện điều trị để kiểm soát tình trạng mất nước và các cơn buồn nôn. Tuy nhiên, đó chỉ là một vài trường hợp cá biệt, hầu hết các mẹ bầu đều phải trải qua khoảng thời gian ốm nghén này. Và tình trạng này sẽ được cải thiện khi bạn bước qua tam cá nguyệt thứ 2.
Không cảm thấy dấu hiệu mang thai
Thai nhi trong 3 tháng đầu còn khá nhỏ nên me sẽ khó có thể cảm nhận sự “hiện diện” của bé, nhất là đối với những chị em mang thai lần đầu tiên. Thế nhưng, đây cũng có thể là dấu hiệu cho thấy thai nhi chết lưu. Do đó, để chắc chắn, bạn nên đến bệnh viện để tiến hành kiểm tra.
Ngứa “vùng kín”
Tiết dịch âm đạo nhiều hơn bình thường là triệu chứng phổ biến khi mang thai. Tuy nhiên khi thấy vùng kín ra quá nhiều dịch, có mùi hôi kèm ngứa ngáy thì có thể bạn đã bị nhiễm trùng vùng kín hoặc mắc bệnh qua đường tình dục. Căn bệnh này rất nguy hiểm trong thai kỳ và gây hại trực tiếp đến thai nhi.
Vì thế, tình trạng này cần chấm dứt càng sớm càng tốt để đảm bảo thai nhi phát triển khỏe mạnh và đến gặp bác sĩ sản khoa là cách tốt nhất.
Sốt cao
Mẹ bầu thường có hệ miễn dịch “yếu” hơn người bình thường, vì thế mẹ rất dễ nhiễm phải các loại bệnh thông thường. Tuy nhiên, nếu mẹ sốt cao trên 38 độ C thì rất có thể đây là dấu hiệu của bệnh nhiễm trùng, ảnh hưởng trực tiếp đến thai nhi.
Sốt trong thời gian mang thai đi kèm triệu chứng phát ban, đau khớp có thể là dấu hiệu của bệnh nhiễm trùng cytomegalovirus, toxoplasma hoặc parvovirus. Những vi khuẩn này có thể gây bệnh điếc bẩm sinh vô cùng nguy hiểm.
Khi sốt cao trên 38 độ C, mẹ bầu cần phải đến bệnh ngay lập tức
Vì thế, khi có các dấu hiệu trên, mẹ cần phải đến bệnh viện ngay để kiểm tra, ở đây các bác sĩ sẽ cho biết tình trạng của bạn và đưa ra những lời khuyên hữu ích, cũng như can thiệp, xử lý kịp thời trước khi mọi việc trở nên tồi tệ hơn.
Nguồn : nipt.com.vn