➤➤ LINK VIP TẠI ĐÂY?
➤➤ NẠP
muoigentis
New member
Trong thời kỳ mang thai, mẹ bầu phải đối mặt với nhiều vấn đề sức khỏe, một trong số đó là bệnh lý nấm âm đạo. Từ thực tế những bệnh nhân mà tôi đã từng khám chữa thì hầu hết chị em vẫn chưa thực sự hiểu rõ hậu quả khi bị nấm âm đạo khi mang thai. Vì thế, trong bài viết này nipt gentis sẽ cung cấp những thông tin cơ bản nhất về bệnh, cách phòng và điều trị nấm âm đạo hiệu quả nhất.
Cách phòng và trị nấm âm đạo khi mang thai
Nguyên nhân và dấu hiệu nấm âm đạo khi mang thai
Trong gần 40 năm khám và điều trị các bệnh phụ khoa tôi nhận thấy rằng chị em phụ nữ có nghe nói nhiều đến nhóm bệnh này nhưng lại chưa thực sự hiểu về nó. Đặc biệt là tình trạng bệnh phụ khoa trong thời kỳ mang thai.
Với nấm âm đạo khi mang thai, phần lớn chị em nghĩ rằng cứ bị nhiễm nấm là ảnh hưởng đến thai nhi. Thực ra, điều này chưa đúng. Và trước khi đi đến giải đáp nấm âm đạo khi mang thai ảnh hưởng thế nào đến thai nhi bạn cần hiểu rõ nguyên nhân cũng như dấu hiệu của bệnh lý này.
Nấm âm đạo là bệnh lý phát sinh khi những loại nấm ở vùng âm đạo, thường là nấm Candida gia tăng đột biến. Ở điều kiện bình thường loại nấm Candida này không gây hại cho cơ thể chúng ta, chỉ khi có điều kiện thuận lợi như môi trường âm đạo mất cân bằng, sự cân bằng nấm và vi khuẩn bị phá vỡ, độ ẩm tại vùng kín quá lớn…
Nấm âm đạo khi mang thai là tình trạng phổ biến trong thai kỳ
Bà bầu có thể phát hiện nấm âm đạo trong thời kỳ này thông qua những dấu hiệu cơ bản như:
Trong số những biểu hiện này thì ra khí hư màu trắng đục, tiết nhiều được xem là một dấu hiệu nấm âm đạo điển hình nhất. Theo đó mẹ bầu cần lưu ý để sớm phát hiện bệnh, điều trị kịp thời.
Phải làm gì nếu bị nhiễm nấm âm đạo khi mang thai?
Như chị em cũng biết rằng mang thai là thời kỳ nhạy cảm, chị em cần phải hết sức cẩn thận. Lúc này phụ nữ cần chú ý tới mọi biến đổi của cơ thể dù là nhỏ nhất để kịp thời khắc phục tránh ảnh hưởng đến sức khỏe lâu dài cũng như sức khỏe thai nhi.
Biểu hiện nhiễm nấm âm đạo rõ ràng nhất là dịch âm đạo ra nhiều, có thể không mùi hoặc mùi men chua, màu trắng đục và thường kèm theo cảm giác nóng, ngứa rát vùng âm hộ, đi tiểu buốt, rát…
Khi xuất hiện một trong những triệu chứng đó, nghi ngờ bản thân bị nhiễm nấm âm đạo, chị em hãy chủ động đi khám chuyên khoa để được chẩn đoán chính xác.
Bà bầu tuyệt đối không tự chẩn đoán và tự mua thuốc điều trị, kể cả trong trường hợp bạn đã mắc nấm âm đạo trước đó. Điều này rất nguy hiểm, vì dùng không đúng thuốc sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe không chỉ có bạn mà của cả em bé trong bụng.
Cách điều trị nấm âm đạo khi mang thai hiệu quả
Chị em mang bầu chẳng may mắc nấm âm đạo hay bất cứ viêm nhiễm phụ khoa nào khác cần phải được thăm khám và điều trị kịp thời.
1. Chữa nấm âm đạo khi mang thai bằng thuốc Tây y
Thông thường, đơn thuốc cho nhiễm nấm âm đạo trong thai kỳ thường sẽ bao gồm thuốc đặt và kem bôi chứa Clotrimazole hoặc nystatin. Những thuốc này đều đã được đánh giá là an toàn cho phụ nữ mang thai, không có thuốc uống.
Vì sao lại không dùng thuốc uống? Như bạn biết đấy thuốc uống là thuốc “tối kỵ” đối với phụ nữ mang thai. Bởi thuốc uống chữa nấm thường rất “độc”, đặc biệt ảnh hưởng đến gan, không tốt cho sức khỏe của thai phụ.
Đối với thuốc bôi, tốt nhất là bôi trước khi đi ngủ thì thuốc sẽ ít bị rớt ra ngoài. Bạn cũng nên bôi kem chống nấm xung quanh các khu vực ngay bên ngoài âm đạo.
Thông thường, phải sau một vài ngày điều trị bạn mới cảm thấy các triệu chứng của bệnh thuyên giảm. Trong thời gian chờ đợi, bạn có thể làm dịu cảm giác ngứa khó chịu với một túi nước đá hoặc bằng cách ngâm mình trong một bồn nước mát khoảng 10 – 15 phút. Và báo lại với bác sĩ trong trường hợp có kích ứng hoặc không có chuyển biến.
2. Điều trị nấm âm đạo bằng Đông y
Khi điều trị bằng thuốc Đông y, để đảm bảo an toàn cho người bệnh tôi thường sử dụng thuốc thang. Thuốc này vừa giúp loại bỏ nấm ngứa vừa để an thai. Ngoài ra, tôi còn cho thai phụ kết hợp với sử dụng thuốc rửa ngoài để loại bỏ vi nấm ở vùng âm hộ.
Với nguyên liệu hoàn toàn từ thảo dược thiên nhiên, phơi sấy tự nhiên nên các vị thuốc Đông y khá lành tính và sẽ cho hiệu quả điều trị toàn diện hơn. Không chỉ giúp an thai, khi sử dụng thuốc còn bồi bổ cơ thể, tăng cường sức đề kháng cho người mẹ.
Điều trị nấm âm đạo trong thai kỳ bằng thuốc Đông y
Tuy nhiên, các mẹ cần lưu ý rằng khi đã quyết định điều trị bằng bất cứ phương pháp nào thì bạn đều phải tuân thủ đầy đủ liệu trình để đảm bảo loại bỏ hoàn toàn viêm nhiễm.
Có rất nhiều trường hợp người bệnh khi điều trị chưa hết liệu trình thấy triệu chứng thuyên giảm đã ngưng thuốc. Lúc này vi khuẩn vẫn chưa được tiêu diệt tận gốc, khi có điều kiện thuận lợi chúng hoàn toàn có thể tái phát.
Nhiễm nấm âm đạo có ảnh hưởng đến thai nhi không?
Ngay từ phần đầu tôi có đề cập đó là, hiện nay phần lớn chị em đều nghĩ cứ nhiễm nấm là ảnh hưởng đến thai nhi. Với sự nghiên cứu của mình – bác sĩ Hà xin đính chính với chị em rằng: Nhiễm nấm men sẽ không làm tổn thương hoặc ảnh hưởng xấu đến sự phát triển bình thường của em bé.
Tuy nhiên, nếu bạn bị nhiễm trùng vào thời điểm chuyển dạ, có một nguy cơ là trẻ sơ sinh sẽ tiếp xúc với nấm khi bé chui ra khỏi bụng mẹ theo đường âm đạo, tức sinh thường. Trong trường hợp này, bé có thể bị nhiễm nấm men trong ở mắt, mũi, miệng. Đa phần với những bà mẹ bị viêm âm đạo trong thời kỳ chuyển dạ bác sĩ sẽ khuyên thai phụ sinh mổ.
Dù không ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi nhưng nó lại ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe của mẹ. Theo đó, chị em khi phát hiện bệnh cần điều trị dứt điểm trước khi sinh con theo. Đặc biệt, hãy đến các địa chỉ thăm khám, bệnh viện uy tín, đảm bảo để có phác đồ điều trị tốt nhất.
Làm thế nào để giảm nguy cơ bị nhiễm nấm âm đạo?
Nấm âm đạo có nhiều nguyên nhân gây nên, nhưng chủ yếu là do môi trường âm đạo của chị em thay đổi, mất cân bằng tạo điều kiện cho nấm Candida phát triển mạnh gây viêm nhiễm.
Chính vì vậy, bạn sẽ ít khả năng bị nhiễm nấm âm đạo nếu bạn luôn giữ cho vùng sinh dục của bạn khô và hệ môi trường trong âm đạo cân bằng.
Những gợi ý đơn giản sau đây tôi hi vọng có thể giúp bạn phòng tránh hiệu quả căn bệnh này, cả trong ngày thường cũng như trong thai kỳ:
Để phòng viêm nhiễm nấm Candida, đặc biệt là nấm âm đạo khi mang thai chị em nên dùng thêm tỏi trong các bữa ăn. Tỏi được xem là một kháng sinh tự nhiên sẽ giúp bạn tăng sức đề kháng, chống lại vi khuẩn hiệu quả.
Có thể dùng nước trà xanh để vệ sinh, tắm rửa hàng ngày.
Uống nhiều nước, ít nhất 8 ly nước mỗi ngày. Đi tiểu thường xuyên có thể giúp loại bỏ vi khuẩn gây nhiễm trùng.
Có thể thấy rằng, nấm âm đạo khi mang thai tuy không ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường của thai nhi nhưng lại tiềm ẩn nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ bầu. Chính vì thế tôi hi vọng rằng bài viết này đã giúp chị em có cái nhìn đúng và rõ hơn tình trạng này.
Cách phòng và trị nấm âm đạo khi mang thai
Nguyên nhân và dấu hiệu nấm âm đạo khi mang thai
Trong gần 40 năm khám và điều trị các bệnh phụ khoa tôi nhận thấy rằng chị em phụ nữ có nghe nói nhiều đến nhóm bệnh này nhưng lại chưa thực sự hiểu về nó. Đặc biệt là tình trạng bệnh phụ khoa trong thời kỳ mang thai.
Với nấm âm đạo khi mang thai, phần lớn chị em nghĩ rằng cứ bị nhiễm nấm là ảnh hưởng đến thai nhi. Thực ra, điều này chưa đúng. Và trước khi đi đến giải đáp nấm âm đạo khi mang thai ảnh hưởng thế nào đến thai nhi bạn cần hiểu rõ nguyên nhân cũng như dấu hiệu của bệnh lý này.
Nấm âm đạo là bệnh lý phát sinh khi những loại nấm ở vùng âm đạo, thường là nấm Candida gia tăng đột biến. Ở điều kiện bình thường loại nấm Candida này không gây hại cho cơ thể chúng ta, chỉ khi có điều kiện thuận lợi như môi trường âm đạo mất cân bằng, sự cân bằng nấm và vi khuẩn bị phá vỡ, độ ẩm tại vùng kín quá lớn…
Nấm âm đạo khi mang thai là tình trạng phổ biến trong thai kỳ
Bà bầu có thể phát hiện nấm âm đạo trong thời kỳ này thông qua những dấu hiệu cơ bản như:
- Ngứa ngáy ở vùng kín;
- Khí hư màu trắng đục, không có mùi hoặc là mùi men chua;
- Xung quanh vùng âm đạo có cảm giác đau như kim châm hoặc nóng ran kèm theo đó là các vết đỏ và sưng tấy.
- Đau rát khi quan hệ tình dục.
Trong số những biểu hiện này thì ra khí hư màu trắng đục, tiết nhiều được xem là một dấu hiệu nấm âm đạo điển hình nhất. Theo đó mẹ bầu cần lưu ý để sớm phát hiện bệnh, điều trị kịp thời.
Phải làm gì nếu bị nhiễm nấm âm đạo khi mang thai?
Như chị em cũng biết rằng mang thai là thời kỳ nhạy cảm, chị em cần phải hết sức cẩn thận. Lúc này phụ nữ cần chú ý tới mọi biến đổi của cơ thể dù là nhỏ nhất để kịp thời khắc phục tránh ảnh hưởng đến sức khỏe lâu dài cũng như sức khỏe thai nhi.
Biểu hiện nhiễm nấm âm đạo rõ ràng nhất là dịch âm đạo ra nhiều, có thể không mùi hoặc mùi men chua, màu trắng đục và thường kèm theo cảm giác nóng, ngứa rát vùng âm hộ, đi tiểu buốt, rát…
Khi xuất hiện một trong những triệu chứng đó, nghi ngờ bản thân bị nhiễm nấm âm đạo, chị em hãy chủ động đi khám chuyên khoa để được chẩn đoán chính xác.
Bà bầu tuyệt đối không tự chẩn đoán và tự mua thuốc điều trị, kể cả trong trường hợp bạn đã mắc nấm âm đạo trước đó. Điều này rất nguy hiểm, vì dùng không đúng thuốc sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe không chỉ có bạn mà của cả em bé trong bụng.
Cách điều trị nấm âm đạo khi mang thai hiệu quả
Chị em mang bầu chẳng may mắc nấm âm đạo hay bất cứ viêm nhiễm phụ khoa nào khác cần phải được thăm khám và điều trị kịp thời.
1. Chữa nấm âm đạo khi mang thai bằng thuốc Tây y
Thông thường, đơn thuốc cho nhiễm nấm âm đạo trong thai kỳ thường sẽ bao gồm thuốc đặt và kem bôi chứa Clotrimazole hoặc nystatin. Những thuốc này đều đã được đánh giá là an toàn cho phụ nữ mang thai, không có thuốc uống.
Vì sao lại không dùng thuốc uống? Như bạn biết đấy thuốc uống là thuốc “tối kỵ” đối với phụ nữ mang thai. Bởi thuốc uống chữa nấm thường rất “độc”, đặc biệt ảnh hưởng đến gan, không tốt cho sức khỏe của thai phụ.
Đối với thuốc bôi, tốt nhất là bôi trước khi đi ngủ thì thuốc sẽ ít bị rớt ra ngoài. Bạn cũng nên bôi kem chống nấm xung quanh các khu vực ngay bên ngoài âm đạo.
Thông thường, phải sau một vài ngày điều trị bạn mới cảm thấy các triệu chứng của bệnh thuyên giảm. Trong thời gian chờ đợi, bạn có thể làm dịu cảm giác ngứa khó chịu với một túi nước đá hoặc bằng cách ngâm mình trong một bồn nước mát khoảng 10 – 15 phút. Và báo lại với bác sĩ trong trường hợp có kích ứng hoặc không có chuyển biến.
2. Điều trị nấm âm đạo bằng Đông y
Khi điều trị bằng thuốc Đông y, để đảm bảo an toàn cho người bệnh tôi thường sử dụng thuốc thang. Thuốc này vừa giúp loại bỏ nấm ngứa vừa để an thai. Ngoài ra, tôi còn cho thai phụ kết hợp với sử dụng thuốc rửa ngoài để loại bỏ vi nấm ở vùng âm hộ.
Với nguyên liệu hoàn toàn từ thảo dược thiên nhiên, phơi sấy tự nhiên nên các vị thuốc Đông y khá lành tính và sẽ cho hiệu quả điều trị toàn diện hơn. Không chỉ giúp an thai, khi sử dụng thuốc còn bồi bổ cơ thể, tăng cường sức đề kháng cho người mẹ.
Điều trị nấm âm đạo trong thai kỳ bằng thuốc Đông y
Tuy nhiên, các mẹ cần lưu ý rằng khi đã quyết định điều trị bằng bất cứ phương pháp nào thì bạn đều phải tuân thủ đầy đủ liệu trình để đảm bảo loại bỏ hoàn toàn viêm nhiễm.
Có rất nhiều trường hợp người bệnh khi điều trị chưa hết liệu trình thấy triệu chứng thuyên giảm đã ngưng thuốc. Lúc này vi khuẩn vẫn chưa được tiêu diệt tận gốc, khi có điều kiện thuận lợi chúng hoàn toàn có thể tái phát.
Nhiễm nấm âm đạo có ảnh hưởng đến thai nhi không?
Ngay từ phần đầu tôi có đề cập đó là, hiện nay phần lớn chị em đều nghĩ cứ nhiễm nấm là ảnh hưởng đến thai nhi. Với sự nghiên cứu của mình – bác sĩ Hà xin đính chính với chị em rằng: Nhiễm nấm men sẽ không làm tổn thương hoặc ảnh hưởng xấu đến sự phát triển bình thường của em bé.
Tuy nhiên, nếu bạn bị nhiễm trùng vào thời điểm chuyển dạ, có một nguy cơ là trẻ sơ sinh sẽ tiếp xúc với nấm khi bé chui ra khỏi bụng mẹ theo đường âm đạo, tức sinh thường. Trong trường hợp này, bé có thể bị nhiễm nấm men trong ở mắt, mũi, miệng. Đa phần với những bà mẹ bị viêm âm đạo trong thời kỳ chuyển dạ bác sĩ sẽ khuyên thai phụ sinh mổ.
Dù không ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi nhưng nó lại ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe của mẹ. Theo đó, chị em khi phát hiện bệnh cần điều trị dứt điểm trước khi sinh con theo. Đặc biệt, hãy đến các địa chỉ thăm khám, bệnh viện uy tín, đảm bảo để có phác đồ điều trị tốt nhất.
Làm thế nào để giảm nguy cơ bị nhiễm nấm âm đạo?
Nấm âm đạo có nhiều nguyên nhân gây nên, nhưng chủ yếu là do môi trường âm đạo của chị em thay đổi, mất cân bằng tạo điều kiện cho nấm Candida phát triển mạnh gây viêm nhiễm.
Chính vì vậy, bạn sẽ ít khả năng bị nhiễm nấm âm đạo nếu bạn luôn giữ cho vùng sinh dục của bạn khô và hệ môi trường trong âm đạo cân bằng.
Những gợi ý đơn giản sau đây tôi hi vọng có thể giúp bạn phòng tránh hiệu quả căn bệnh này, cả trong ngày thường cũng như trong thai kỳ:
- Mặc đồ lót bằng cotton thoáng khí; tránh mặc chật hoặc bó sát, đặc biệt là quần có chất liệu vải từ sợi tổng hợp. Thay quần lót 2 lần/ ngày, đặc biệt là sau mỗi lần vận động mạnh.
- Tránh dùng các dung dịch vệ sinh có chất tẩy rửa mạnh, thuốc xịt vệ sinh phụ nữ. Đây là những sản phẩm vệ sinh “cô bé” hữu hiệu nếu bạn dùng đúng cách. Nhưng nếu lạm dụng, thụt rửa sâu các sản phẩm này có thể gây kích ứng, khó chịu cho bộ phận sinh dục.
- Rửa sạch vùng sinh dục của bạn nhẹ nhàng với nước ấm, tuyệt đối không được tự ý thụt rửa sâu bên trong.
- Luôn luôn lau từ trước ra sau. Không lau từ sau ra trước vì vi khuẩn ở vùng hậu môn có thể xâm nhập và gây viêm nhiễm âm hộ, âm đạo nhanh chóng.
- Sữa chua lên men tự nhiên có chứa rất nhiều vi sinh giúp cung cấp các chất kháng viêm tự nhiên cho cơ thể. Vì vậy, ăn thường xuyên sữa chua sẽ giúp tăng cường hệ miễn dịch và nếu có bệnh nấm âm đạo thì cũng ở dạng nhẹ và nhanh khỏi
Để phòng viêm nhiễm nấm Candida, đặc biệt là nấm âm đạo khi mang thai chị em nên dùng thêm tỏi trong các bữa ăn. Tỏi được xem là một kháng sinh tự nhiên sẽ giúp bạn tăng sức đề kháng, chống lại vi khuẩn hiệu quả.
Có thể dùng nước trà xanh để vệ sinh, tắm rửa hàng ngày.
Uống nhiều nước, ít nhất 8 ly nước mỗi ngày. Đi tiểu thường xuyên có thể giúp loại bỏ vi khuẩn gây nhiễm trùng.
Có thể thấy rằng, nấm âm đạo khi mang thai tuy không ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường của thai nhi nhưng lại tiềm ẩn nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ bầu. Chính vì thế tôi hi vọng rằng bài viết này đã giúp chị em có cái nhìn đúng và rõ hơn tình trạng này.