➤➤ LINK VIP TẠI ĐÂY?
➤➤ NẠP
ThanhNhung
New member
” Điều kiện để nhãn hiệu được bảo hộ tại Việt Nam “ Nhãn hiệu được bảo hộ dưới hình thức cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu nếu đáp ứng các điều kiện được quy định tại Mục 4 Chương VII Phần thứ ba về phần Quyển sở hữu công nghiệp, cụ thể sau đây:
là dấu hiệu nhìn thấy được;
có khả năng phân biệt hàng hoá, dịch vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hoá, dịch vụ của chủ thể khác;
không thuộc là dấu hiệu không được bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu.
Có nghĩa là phải tạo ra được sự khác biệt để có thể phân biệt được với các dấu hiệu của tổ chức, cá nhân khác và hơn thế nữa, dấu hiệu đó phải khác với hình quốc huy, quốc kỳ của các nước, của cơ quan, tổ chức nhà nước, dấu chứng nhận, dấu kiểm tra, dấu bảo hành của tổ chức quốc tế mà tổ chức đó có yêu cầu không được sử dụng, trừ trường hợp chính tổ chức này đăng ký các dấu đó làm nhãn hiệu chứng nhận; không được trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thật, biệt hiệu, bút danh, hình ảnh của lãnh tụ, anh hùng dân tộc, danh nhân của Việt Nam, của nước ngoài. Ví dụ, công ty A chuyên sản xuất đồ gỗ theo dây truyền, sử dụng dấu hiệu “Lê Trọng Tấn” được thiết kế cách điệu làm nhãn hiệu cho sản phẩm, đây là một dấu hiệu nhìn thấy được: được thể hiện dưới dạng từ ngữ, màu sắc; có khả năng phân biệt. Nhưng dấu hiệu này không được bảo hộ vì nó trùng với tên một Đại tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam, một anh hùng lịch sử của dân tộc.
Như vậy, khi doanh nghiệp của bạn đang thiết kế nhãn hiệu cho sản phẩm của mình tiêu thụ tại Việt Nam, bạn hãy lưu ý đến điều kiện nhãn hiệu được bảo hộ tại Việt Nam để nhãn hiệu của bạn được pháp luật bảo vệ khỏi các đối thủ cạnh tranh trên thị trường.
* Nếu muốn được giải đáp thắc mắc hoặc tư vấn chi tiết về nhãn hiệu được bảo hộ tại Việt Nam, Quý khách hàng vui lòng liên hệ trực tiếp với Luật sư công ty Luật Minh Anh chúng tôi theo số điện thoại: 024 6328 3468 hoặc địa chỉ email: info@luatminhanh.vn
là dấu hiệu nhìn thấy được;
có khả năng phân biệt hàng hoá, dịch vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hoá, dịch vụ của chủ thể khác;
không thuộc là dấu hiệu không được bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu.
Có nghĩa là phải tạo ra được sự khác biệt để có thể phân biệt được với các dấu hiệu của tổ chức, cá nhân khác và hơn thế nữa, dấu hiệu đó phải khác với hình quốc huy, quốc kỳ của các nước, của cơ quan, tổ chức nhà nước, dấu chứng nhận, dấu kiểm tra, dấu bảo hành của tổ chức quốc tế mà tổ chức đó có yêu cầu không được sử dụng, trừ trường hợp chính tổ chức này đăng ký các dấu đó làm nhãn hiệu chứng nhận; không được trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thật, biệt hiệu, bút danh, hình ảnh của lãnh tụ, anh hùng dân tộc, danh nhân của Việt Nam, của nước ngoài. Ví dụ, công ty A chuyên sản xuất đồ gỗ theo dây truyền, sử dụng dấu hiệu “Lê Trọng Tấn” được thiết kế cách điệu làm nhãn hiệu cho sản phẩm, đây là một dấu hiệu nhìn thấy được: được thể hiện dưới dạng từ ngữ, màu sắc; có khả năng phân biệt. Nhưng dấu hiệu này không được bảo hộ vì nó trùng với tên một Đại tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam, một anh hùng lịch sử của dân tộc.
Như vậy, khi doanh nghiệp của bạn đang thiết kế nhãn hiệu cho sản phẩm của mình tiêu thụ tại Việt Nam, bạn hãy lưu ý đến điều kiện nhãn hiệu được bảo hộ tại Việt Nam để nhãn hiệu của bạn được pháp luật bảo vệ khỏi các đối thủ cạnh tranh trên thị trường.
* Nếu muốn được giải đáp thắc mắc hoặc tư vấn chi tiết về nhãn hiệu được bảo hộ tại Việt Nam, Quý khách hàng vui lòng liên hệ trực tiếp với Luật sư công ty Luật Minh Anh chúng tôi theo số điện thoại: 024 6328 3468 hoặc địa chỉ email: info@luatminhanh.vn