➤➤ LINK VIP TẠI ĐÂY?
➤➤ NẠP
toancaucokhi
New member
Bán mũi khoan từ được sử dụng khá nhiều trong quá trình khoan vật liệu. So với mũi khoan truyền thống thì mũi khoan từ có những ưu thế vượt trội hơn hẳn và cũng có tính kinh tế hơn. Tuy nhiên, không phải người dùng nào cũng hiểu rõ đặc tính của mũi khoan từ và sử dụng sao hợp lý. Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn các bạn sử dụng mũi khoan từ cũng như cách lựa chọn mũi khoan từ sao cho hợp lý.
Lựa chọn mũi khoan từ phù hợp với vật liệu
Lựa chọn mũi khoan từ sao cho phù hợp với vật liệu cắt là yếu tố vô cùng quan trọng vì nếu bạn chọn sai mũi khoan hay chọn mũi khoan có chất lượng tốt nhưng chúng lại không tương ứng với vật liệu thì tình trạng mòn mũi khoan hay gãy mũi khoan là hoàn toàn có thể xảy ra. Sau đây là cách chọn mũi khoan phù hợp:
Chọn mũi HSS (High speed Steel): loại này thường được sử dụng cho thép trung bình và có độ cứng trên 275BHN như gia công trên cầu trục hoặc cầu trục dầm đôi. Bạn không nên chọn mũi HSS cho những vật liệu có độ cứng quá cao vì điều đó là hoàn toàn không phù hợp
Mũi HSS có tẩm Titanium: loại mũi HSS này có tẩm thêm Titanium nhằm mục đích tăng thêm độ cứng của lưỡi và đương nhiên mức độ chịu lực của chúng cũng cao hơn hẳn so với mũi khoan HSS thông thường. Đối với vật liệu có độ cứng nhỏ hơn 325B, bạn hoàn toàn có thể sử dụng mũi khoan này. Để gia công trên công trình như cổng trục xây dựng.
Mũi Cobalt: mũi khoan từ cobalt có độ cứng cao hơn hẳn so với mũi HSS, chúng có thể chịu lực cao và khoan được các vật liệu có độ cứng trên 350BHN.
Mũi TCT: khi khách hàng có nhu cầu khoan cắt trên cầu trục dầm đơn. Vì các loại vật liệu có độ cứng rất cao hay những hợp kim đặc biệt thì mũi TCT là thích hợp nhất. Đây là mũi khoan từ được thiết kế và chế tạo chuyên dụng cho vật liệu đặc biệt.
Chọn đúng kích thước mũi
Kích thước mũi khoan phải tương ứng với kích thước cũng như độ dày của vật liệu. Do đó, trước khi lựa chọn mũi khoan bạn nên xem xét và đo thật kỹ độ dày của vật liệu và đương nhiên là không nên chọn những mũi khoan quá dài. Chẳng hạn, nếu vật liệu là thép tấm có độ dày từ 25 mm đến 35 mm thì bạn không nên chọn mũi khoan có độ dài trên 50mm. Vì nó sẽ dễ gãy mũi khoan khi khoan trên cầu trục nhà xưởng trong thi công.
Những lưu ý khi sử dụng mũi khoan từ
Ngoài chất liệu và kích thước thì thao tác cắt cũng đóng vai trò quan trọng trong quá trình khoan cắt vật liệu. Người sử dụng phải hết sức cẩn thận vì thao tác cắt sai có thể dẫn đến việc mũi khoan bị hỏng ngay lập tức. Dưới đây là một số lưu ý khi sử dụng mũi khoan:
Đọc thật kỹ hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất trước khi tiến hành cắt
Chú trọng đến công suất tối đa được thiết kế, tránh việc ép mũi khoan làm việc quá mức.
Chọn tốc độ cắt sao cho phù hợp với đường kính mũi khoan, vật liệu
Nên cắt nhẹ nhàng lúc mới khởi động để tạo thành rãnh, không nên đè quá mức khiến mũi khoan bị gãy.
Trên đây là hướng dẫn sử dụng mũi khoan từ, hi vọng các bạn có được những kiến thức bổ ích và có thể dùng mũi khoan từ một cách thành thạo. Quý khách có thể tham khảo thêm mua máy khoan từ cầm tay sau đây.
Lựa chọn mũi khoan từ phù hợp với vật liệu
Lựa chọn mũi khoan từ sao cho phù hợp với vật liệu cắt là yếu tố vô cùng quan trọng vì nếu bạn chọn sai mũi khoan hay chọn mũi khoan có chất lượng tốt nhưng chúng lại không tương ứng với vật liệu thì tình trạng mòn mũi khoan hay gãy mũi khoan là hoàn toàn có thể xảy ra. Sau đây là cách chọn mũi khoan phù hợp:
Chọn mũi HSS (High speed Steel): loại này thường được sử dụng cho thép trung bình và có độ cứng trên 275BHN như gia công trên cầu trục hoặc cầu trục dầm đôi. Bạn không nên chọn mũi HSS cho những vật liệu có độ cứng quá cao vì điều đó là hoàn toàn không phù hợp
Mũi HSS có tẩm Titanium: loại mũi HSS này có tẩm thêm Titanium nhằm mục đích tăng thêm độ cứng của lưỡi và đương nhiên mức độ chịu lực của chúng cũng cao hơn hẳn so với mũi khoan HSS thông thường. Đối với vật liệu có độ cứng nhỏ hơn 325B, bạn hoàn toàn có thể sử dụng mũi khoan này. Để gia công trên công trình như cổng trục xây dựng.
Mũi Cobalt: mũi khoan từ cobalt có độ cứng cao hơn hẳn so với mũi HSS, chúng có thể chịu lực cao và khoan được các vật liệu có độ cứng trên 350BHN.
Mũi TCT: khi khách hàng có nhu cầu khoan cắt trên cầu trục dầm đơn. Vì các loại vật liệu có độ cứng rất cao hay những hợp kim đặc biệt thì mũi TCT là thích hợp nhất. Đây là mũi khoan từ được thiết kế và chế tạo chuyên dụng cho vật liệu đặc biệt.
Chọn đúng kích thước mũi
Kích thước mũi khoan phải tương ứng với kích thước cũng như độ dày của vật liệu. Do đó, trước khi lựa chọn mũi khoan bạn nên xem xét và đo thật kỹ độ dày của vật liệu và đương nhiên là không nên chọn những mũi khoan quá dài. Chẳng hạn, nếu vật liệu là thép tấm có độ dày từ 25 mm đến 35 mm thì bạn không nên chọn mũi khoan có độ dài trên 50mm. Vì nó sẽ dễ gãy mũi khoan khi khoan trên cầu trục nhà xưởng trong thi công.
Những lưu ý khi sử dụng mũi khoan từ
Ngoài chất liệu và kích thước thì thao tác cắt cũng đóng vai trò quan trọng trong quá trình khoan cắt vật liệu. Người sử dụng phải hết sức cẩn thận vì thao tác cắt sai có thể dẫn đến việc mũi khoan bị hỏng ngay lập tức. Dưới đây là một số lưu ý khi sử dụng mũi khoan:
Đọc thật kỹ hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất trước khi tiến hành cắt
Chú trọng đến công suất tối đa được thiết kế, tránh việc ép mũi khoan làm việc quá mức.
Chọn tốc độ cắt sao cho phù hợp với đường kính mũi khoan, vật liệu
Nên cắt nhẹ nhàng lúc mới khởi động để tạo thành rãnh, không nên đè quá mức khiến mũi khoan bị gãy.
Trên đây là hướng dẫn sử dụng mũi khoan từ, hi vọng các bạn có được những kiến thức bổ ích và có thể dùng mũi khoan từ một cách thành thạo. Quý khách có thể tham khảo thêm mua máy khoan từ cầm tay sau đây.