➤➤ LINK VIP TẠI ĐÂY?
➤➤ NẠP
mynguyen
New member
- User ID
- 168671
- Tham gia
- 17 Tháng mười 2019
- Bài viết
- 59
- Điểm tương tác
- 0
- Tuổi
- 34
- Địa chỉ
- Quận Tân Bình, Tp.HCM
- Đồng
- 0
Bệnh mề đay nếu không kịp thời điều trị, bệnh chuyển sang giai đoạn mạn tính sẽ khiến cho việc điều trị trở nên khó khăn hơn và có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm làm ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và cuộc sống của người bệnh.
Bệnh mề đay tuy không đe dọa đến tính mạng của người bệnh, nhưng nếu không được điều trị bệnh có thể dẫn đến những biến chứng sau:
Chứng phù mạch: Nếu cơ thể tích tụ quá nhiều do phù mạch gây ra sẽ rất nguy hiểm đến sức khỏe của người bệnh. Khi bị phù mạch sẽ dẫn tới tích tụ dịch trong cơ thể làm cho huyết quản và các mạch máu dưới da bị sưng phù gây cảm giác khó thở, bỏng rát cho người bệnh. Hiện tượng phù mạch kéo dài khoảng từ 1 - 3 ngày và thường xuất hiện đột ngột
Suy nhược cơ thể: Khi bị mề đay người bệnh sẽ thường xuyên bị ngứa, điều này khiến họ “ăn không ngon, ngủ không yên”. Việc thiếu ngủ và mất ngủ kéo dài nên người bệnh thường mệt mỏi, chán ăn, dẫn đến tình trạng thiếu hụt chất dinh dưỡng, hệ thần kinh bị ảnh hưởng, gây căng thẳng dẫn đến cơ thể bị suy nhược và có nguy cơ cao bị trầm cảm.
Sốc phản vệ: Sốc phản vệ chính là biến chứng nghiêm trọng nhất của bệnh mề đay, có liên quan trực tiếp đến tim và phổi. Sốc phản vệ là cơ chế phản ứng của cơ thể làm ống phế quản bị hẹp lại gây khó khăn cho việc hít thở. Người bệnh bị sốc phản vệ sẽ có biểu hiện da tím tái, ngạt thở, huyết áp bị tụt đột ngột gây chóng mặt, ngất, ống phế quản bị tắc nghẽn dẫn đến suy hô hấp.
Nhiễm trùng: Khi bị bệnh mề đay, thường kèm theo triệu chứng mẩn ngứa, việc người bệnh gãi nhiều sẽ khiến vùng da bị tổn thương, cộng thêm yếu tố sức đề kháng giảm, thiếu ngủ dẫn đến vi khuẩn dễ dàng xâm nhập gây nhiễm trùng da. Điều này có thể để lại sẹo cho người bệnh.
Bệnh tuyến giáp: Theo nghiên cứu, bệnh tự miễn có liên hệ mật thiết với bệnh mề đay. Trẻ em khi bị bệnh mề đay có nguy cơ cao mắc các bệnh tuyến giáp tự miễn và suy tuyến giáp.
Ngoài ra, những người từng có tiền sử mắc bệnh tiểu đường mà bị mề đay sẽ làm cho bệnh tiến triển nặng hơn và làm tăng nguy cơ mắc phải các hội chứng Sjogren, SLE và Celiac.
Đối với bất kì căn bệnh nào thì việc phát hiện và được điều trị sớm cũng vô cùng quan trọng, nếu không có thể gây ra những biến chứng không ngờ và bệnh mề đay cũng không ngoại lệ. Vì vậy khi có các dấu hiệu bị bệnh, người bệnh nên đến ngay các phong khám chuyên khoa để thăm khám và chữa trị nhanh chóng. Nếu cần giải đáp bất cứ điều gì về căn bệnh này bạn có thể liên hệ bác sĩ chuyên khoa da liễu phòng khám Y học cổ truyền Cộng Hòa qua số hotline (028) 38 495 888 các bác sĩ sẽ luôn sẵn sàng giải đáp bất kỳ thắc mắc của bạn.
Các biến chứng thường gặp của bệnh mề đay
Bệnh mề đay tuy không đe dọa đến tính mạng của người bệnh, nhưng nếu không được điều trị bệnh có thể dẫn đến những biến chứng sau:
Chứng phù mạch: Nếu cơ thể tích tụ quá nhiều do phù mạch gây ra sẽ rất nguy hiểm đến sức khỏe của người bệnh. Khi bị phù mạch sẽ dẫn tới tích tụ dịch trong cơ thể làm cho huyết quản và các mạch máu dưới da bị sưng phù gây cảm giác khó thở, bỏng rát cho người bệnh. Hiện tượng phù mạch kéo dài khoảng từ 1 - 3 ngày và thường xuất hiện đột ngột
Suy nhược cơ thể: Khi bị mề đay người bệnh sẽ thường xuyên bị ngứa, điều này khiến họ “ăn không ngon, ngủ không yên”. Việc thiếu ngủ và mất ngủ kéo dài nên người bệnh thường mệt mỏi, chán ăn, dẫn đến tình trạng thiếu hụt chất dinh dưỡng, hệ thần kinh bị ảnh hưởng, gây căng thẳng dẫn đến cơ thể bị suy nhược và có nguy cơ cao bị trầm cảm.
Sốc phản vệ: Sốc phản vệ chính là biến chứng nghiêm trọng nhất của bệnh mề đay, có liên quan trực tiếp đến tim và phổi. Sốc phản vệ là cơ chế phản ứng của cơ thể làm ống phế quản bị hẹp lại gây khó khăn cho việc hít thở. Người bệnh bị sốc phản vệ sẽ có biểu hiện da tím tái, ngạt thở, huyết áp bị tụt đột ngột gây chóng mặt, ngất, ống phế quản bị tắc nghẽn dẫn đến suy hô hấp.
Nhiễm trùng: Khi bị bệnh mề đay, thường kèm theo triệu chứng mẩn ngứa, việc người bệnh gãi nhiều sẽ khiến vùng da bị tổn thương, cộng thêm yếu tố sức đề kháng giảm, thiếu ngủ dẫn đến vi khuẩn dễ dàng xâm nhập gây nhiễm trùng da. Điều này có thể để lại sẹo cho người bệnh.
Bệnh tuyến giáp: Theo nghiên cứu, bệnh tự miễn có liên hệ mật thiết với bệnh mề đay. Trẻ em khi bị bệnh mề đay có nguy cơ cao mắc các bệnh tuyến giáp tự miễn và suy tuyến giáp.
Ngoài ra, những người từng có tiền sử mắc bệnh tiểu đường mà bị mề đay sẽ làm cho bệnh tiến triển nặng hơn và làm tăng nguy cơ mắc phải các hội chứng Sjogren, SLE và Celiac.
Đối với bất kì căn bệnh nào thì việc phát hiện và được điều trị sớm cũng vô cùng quan trọng, nếu không có thể gây ra những biến chứng không ngờ và bệnh mề đay cũng không ngoại lệ. Vì vậy khi có các dấu hiệu bị bệnh, người bệnh nên đến ngay các phong khám chuyên khoa để thăm khám và chữa trị nhanh chóng. Nếu cần giải đáp bất cứ điều gì về căn bệnh này bạn có thể liên hệ bác sĩ chuyên khoa da liễu phòng khám Y học cổ truyền Cộng Hòa qua số hotline (028) 38 495 888 các bác sĩ sẽ luôn sẵn sàng giải đáp bất kỳ thắc mắc của bạn.