➤➤ LINK VIP TẠI ĐÂY?
➤➤ NẠP
mynguyen
New member
- User ID
- 168671
- Tham gia
- 17 Tháng mười 2019
- Bài viết
- 59
- Điểm tương tác
- 0
- Tuổi
- 34
- Địa chỉ
- Quận Tân Bình, Tp.HCM
- Đồng
- 0
Trong xã hội hiện đại, với áp lực công việc và cuộc sống ngày càng nhiều dẫn tới ngày càng có nhiều người bị mắc chứng suy nhược thần kinh. Vậy đâu là triệu chứng của bệnh suy nhược thần kinh? Dưới đây, chúng tôi xin chia sẻ đến mọi người những triệu chứng của bệnh suy nhược thần kinh để mọi có thể nhận biết sớm về căn bệnh này.
Rối loạn giấc ngủ: Đa số những người bị suy nhược thần kinh đều không ngủ được, vì người bệnh luôn cảm thấy nóng lòng, trằn trọc nên giấc ngủ của họ thường không sâu, giấc ngủ hay bị chập chờn dẫn đến ban ngày cơ thể mệt mỏi, thường xuyên ngủ gật. Mặc dù rất buồn ngủ nhưng khi nằm xuống lại không ngủ được, dù dùng thuốc an thần cũng không mang lại hiệu quả.
Mệt mỏi: Ở những người bình thường khi bị mệt mỏi chỉ cần nghỉ ngơi và bổ sung dinh dưỡng đầy đủ là có thể khỏe mạnh trở lại. Đối với những người bị bệnh suy nhược thần kinh lại khác, dù nghỉ ngơi và bồi dưỡng như thế nào thì họ cũng không thể hồi phục thể lực thậm chí càng ngủ càng cảm thấy mệt mỏi và không có sức.
Đau đầu: Người bệnh thường có cảm giác đau ở trán, hai bên thái dương hoặc một bên đầu. Ngoài ra, đôi khi thấy nhức mỏi mắt, có thể bị giảm thị lực. Chứng đau đầu trở nên nặng hơn khi có những áp lực trong công việc, cuộc sống. Đau đầu có khi sảy ra ngay khi thức dậy vào buổi sáng, gây ảnh hưởng đến cuộc sống và công việc.
Hay nóng giận, bốc hỏa: Người bị rối loạn thần kinh không thể điều khiển được hành vi, cảm xúc của bản thân nên người bệnh hay cảm thấy bực bội, khó chịu, cáu gắt và nổi giận vô cớ. Người bệnh cũng bắt đầu trở nên nhạy cảm với các giác quan, cảm thấy bực tức với tiếng cười, mùi nước hoa, ánh sáng,...
Rối loạn lo âu: Tuy hay cáu giận nhưng những ngời bị suy nhược thần kinh lại rất dễ sợ hãi, như sợ giao tiếp, sợ bẩn, sợ bị bệnh,..lúc nào họ cũng nghĩ mình đang mắc bệnh rất nặng dù đi kiểm tra không thấy dấu hiệu mắc bệnh. Bệnh nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến các bệnh như trầm cảm, mất trí nhớ...
Ngoài những biểu hiện trên thì người bị suy nhược thần kinh còn gặp nhiều triệu chứng trên các cơ quan khác nhau như:
Rối loạn cảm giác: Người bệnh sẽ cảm thấy hoa mắt, chóng mặt, ù tai, chân tay tê mỏi, buồn bã, chán nản.
Tim mạch: Người bệnh sẽ xuất hiện triệu chứng hồi hộp, cảm thấy đau ở vùng ngực và vùng tim, đánh trống ngực, nhịp tim đập nhanh kèm có tiếng thổi tâm thu.
Tiêu hóa: Buồn nôn và nôn, cảm giác ăn không ngon miệng, chướng bụng, khó tiêu, táo bón là những triệu chứng về tiêu hóa mà người bệnh có thể mắc phải.
Giảm trí nhớ: Người bệnh thường mất tập trung, gặp khó khăn trong việc tiếp nhận thông tin mới, giảm chú ý, giảm trí nhớ và khó nhớ ảnh hưởng tới việc học tập, công việc và cuộc sống của người bệnh.
Khi có các triệu chứng bất thường như trên người bệnh nên, bạn nên đi đến bệnh viện hoặc các cơ sở y tế để được thăm khám, chẩn đoán và có cách điều trị phù hợp. Tránh việc chủ quan để những cơn đau kéo dài mới thăm khám dẫn tới các bệnh thần kinh nguy hiểm. Nếu cần giải đáp bất cứ điều gì về căn bệnh này bạn có thể liên hệ bác sĩ chuyên khoa thần kinh phòng khám Y học cổ truyền Cộng Hòa qua số hotline (028) 38 495 888 các bác sĩ sẽ luôn sẵn sàng giải đáp bất kỳ thắc mắc của bạn.
Rối loạn giấc ngủ: Đa số những người bị suy nhược thần kinh đều không ngủ được, vì người bệnh luôn cảm thấy nóng lòng, trằn trọc nên giấc ngủ của họ thường không sâu, giấc ngủ hay bị chập chờn dẫn đến ban ngày cơ thể mệt mỏi, thường xuyên ngủ gật. Mặc dù rất buồn ngủ nhưng khi nằm xuống lại không ngủ được, dù dùng thuốc an thần cũng không mang lại hiệu quả.
Mệt mỏi: Ở những người bình thường khi bị mệt mỏi chỉ cần nghỉ ngơi và bổ sung dinh dưỡng đầy đủ là có thể khỏe mạnh trở lại. Đối với những người bị bệnh suy nhược thần kinh lại khác, dù nghỉ ngơi và bồi dưỡng như thế nào thì họ cũng không thể hồi phục thể lực thậm chí càng ngủ càng cảm thấy mệt mỏi và không có sức.
Đau đầu: Người bệnh thường có cảm giác đau ở trán, hai bên thái dương hoặc một bên đầu. Ngoài ra, đôi khi thấy nhức mỏi mắt, có thể bị giảm thị lực. Chứng đau đầu trở nên nặng hơn khi có những áp lực trong công việc, cuộc sống. Đau đầu có khi sảy ra ngay khi thức dậy vào buổi sáng, gây ảnh hưởng đến cuộc sống và công việc.
Hay nóng giận, bốc hỏa: Người bị rối loạn thần kinh không thể điều khiển được hành vi, cảm xúc của bản thân nên người bệnh hay cảm thấy bực bội, khó chịu, cáu gắt và nổi giận vô cớ. Người bệnh cũng bắt đầu trở nên nhạy cảm với các giác quan, cảm thấy bực tức với tiếng cười, mùi nước hoa, ánh sáng,...
Rối loạn lo âu: Tuy hay cáu giận nhưng những ngời bị suy nhược thần kinh lại rất dễ sợ hãi, như sợ giao tiếp, sợ bẩn, sợ bị bệnh,..lúc nào họ cũng nghĩ mình đang mắc bệnh rất nặng dù đi kiểm tra không thấy dấu hiệu mắc bệnh. Bệnh nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến các bệnh như trầm cảm, mất trí nhớ...
Ngoài những biểu hiện trên thì người bị suy nhược thần kinh còn gặp nhiều triệu chứng trên các cơ quan khác nhau như:
Rối loạn cảm giác: Người bệnh sẽ cảm thấy hoa mắt, chóng mặt, ù tai, chân tay tê mỏi, buồn bã, chán nản.
Tim mạch: Người bệnh sẽ xuất hiện triệu chứng hồi hộp, cảm thấy đau ở vùng ngực và vùng tim, đánh trống ngực, nhịp tim đập nhanh kèm có tiếng thổi tâm thu.
Tiêu hóa: Buồn nôn và nôn, cảm giác ăn không ngon miệng, chướng bụng, khó tiêu, táo bón là những triệu chứng về tiêu hóa mà người bệnh có thể mắc phải.
Giảm trí nhớ: Người bệnh thường mất tập trung, gặp khó khăn trong việc tiếp nhận thông tin mới, giảm chú ý, giảm trí nhớ và khó nhớ ảnh hưởng tới việc học tập, công việc và cuộc sống của người bệnh.
Khi có các triệu chứng bất thường như trên người bệnh nên, bạn nên đi đến bệnh viện hoặc các cơ sở y tế để được thăm khám, chẩn đoán và có cách điều trị phù hợp. Tránh việc chủ quan để những cơn đau kéo dài mới thăm khám dẫn tới các bệnh thần kinh nguy hiểm. Nếu cần giải đáp bất cứ điều gì về căn bệnh này bạn có thể liên hệ bác sĩ chuyên khoa thần kinh phòng khám Y học cổ truyền Cộng Hòa qua số hotline (028) 38 495 888 các bác sĩ sẽ luôn sẵn sàng giải đáp bất kỳ thắc mắc của bạn.