mynguyen
New member
- User ID
- 168671
- Tham gia
- 17 Tháng mười 2019
- Bài viết
- 59
- Điểm tương tác
- 0
- Tuổi
- 34
- Địa chỉ
- Quận Tân Bình, Tp.HCM
- Đồng
- 0
Bệnh trầm cảm có thể bắt gặp ở bất kỳ lứa tuổi nào, gây ra cảm giác buồn và mất hứng thú kéo dài dai dẳng, ảnh hưởng đến cách bạn cảm nhận, suy nghĩ, hành xử cũng như sức khỏe, tinh thần và thể chất. Dưới đây là những triệu chứng bệnh trầm cảm thường gặp, giúp các bạn có thể nhận biết và phát hiện để có biện pháp xử lý kịp thời đối với bệnh.
Khí sắc trầm buồn: Dấu hiệu này thường gặp và chiếm đến 90% những bệnh nhân trầm cảm. Bạn có thể nhận thấy biểu hiện này qua nét mặt của bệnh nhân như rầu rĩ, buồn bã, ủ rũ nét mắt rất đơn điệu, chán nản, bi quan, mất hết niềm tin về cuộc sống.
Mặc cảm: Người bị bệnh trầm cảm tự đánh giá thấp bản thân, thường tự trách mình và khuếch đại những lỗi lầm nhỏ của mình. Khi bệnh nặng hơn sẽ dẫn đến những triệu chứng hoang tưởng, tự buộc tội hoặc thậm chí có ảo giác. Cũng có số ít bệnh nhân lại cảm thấy xấu hổ hoặc bẽ mặt, cảm thấy tự ti về những khuyết điểm của mình.
Rối loạn giấc ngủ: Mất ngủ là triệu chứng hay gặp nhất chiếm 95% số trường hợp bệnh nhân trầm cảm. Hầu hết họ đều cảm thấy trằn trọc khó đi vào giấc ngủ mặc dù đôi khi cảm thấy rất buồn ngủ nhưng lại không thể ngủ, thức dậy sớm hơn bình thường.
Rối loạn ăn uống: Là những trường hợp bệnh nhân cảm thấy ăn không ngon, thức ăn nhạt nhẽo, không mùi vị, không hấp dẫn mặc dù đó là những món ăn trước đấy người bệnh rất thích, có trường hợp nhịn ăn hoàn toàn dẫn đến gầy sút cân. Bên cạnh đó thì số ít trường hợp lại có cảm giác thèm ăn, ăn nhiều hơn bình thường dẫn đến tăng cân.
Mất hứng thú: Đây là một trong những dấu hiệu đặc trưng của bệnh trầm cảm, người bệnh sẽ cảm thấy không còn tha thiết, không còn hứng thú với công việc, hoạt động mà trước đây bệnh nhân rất thích, có thể là sở thích về âm nhạc, việc nhà, lao động, sinh hoạt tập thể...
Ý tưởng tự sát: 50% bệnh nhân trầm cảm có ý nghĩ về vấn đề tự sát, do họ cảm thấy chán nản, buồn bã không còn tha thiết với cuộc sống cùng ý tưởng tự buộc tội bản thân mình...Từ chỉ là cảm giác chung quanh sẽ tốt hơn nếu không có mình đến việc lập ra kế hoạch tự sát.
Biểu hiện sinh lý : Những triệu chứng như nhức đầu, hồi hộp trống ngực, đau nhức tay chân, mỏi vai gáy, luôn có cảm giác lo lắng và ám ảnh bệnh tật vô lý, có những cơn sợ hãi, ngại giao tiếp, ít quan tâm đến người khác, đòi hỏi cao về những người khác và dễ nổi giận với những người xung quanh.
Cảm giác vô dụng, tội lỗi: Trong đầu luôn có ý nghĩ tiêu cực về bản thân, cảm giác tuyệt vọng không có lối thoát, không còn niềm tin vào bản thân và tương lai. Lúc nào cũng cảm thấy có lỗi với người thân, thua kém người khác, trở nên vô dụng.
Rối loạn vận động: Bệnh nhân trầm cảm có hành vi trở nên chậm chạp, mệt mỏi, trì trệ hoặc biểu hiện sự chậm chạp trong suy nghĩ, trong lời nói và các cử động cơ thể. Hỏi một lúc mới trả lời. Người bệnh trả lời câu hỏi bằng giọng nói đều đều, nội dung nghèo nàn, mắt lơ đãng nhìn một cách xa xăm.
Bệnh trầm cảm ngày càng có xu hướng gia tăng trong cuốc sống hiện đại. Theo đó, để ngăn ngừa hay sớm phát hiện bệnh bạn cần trang bị cho mình những kiến thức quan trọng cần biết về bệnh trầm cảm, cũng như đến gặp bác sĩ để thăm khám khi nhận thấy mình có các dấu hiệu, triệu chứng của bệnh để có phương pháp điều trị phù hợp. Nếu cần giải đáp bất cứ điều gì về căn bệnh này bạn có thể liên hệ bác sĩ chuyên khoa phòng khám y học cổ truyền Cộng Hòa qua số hotline (028) 38 495 888 các bác sĩ sẽ luôn sẵn sàng giải đáp bất kỳ thắc mắc của bạn.
Triệu chứng bệnh trầm cảm bạn cần biết
Người mắc bệnh trầm cảm sẽ có các triệu chứng dưới đây:Khí sắc trầm buồn: Dấu hiệu này thường gặp và chiếm đến 90% những bệnh nhân trầm cảm. Bạn có thể nhận thấy biểu hiện này qua nét mặt của bệnh nhân như rầu rĩ, buồn bã, ủ rũ nét mắt rất đơn điệu, chán nản, bi quan, mất hết niềm tin về cuộc sống.
Mặc cảm: Người bị bệnh trầm cảm tự đánh giá thấp bản thân, thường tự trách mình và khuếch đại những lỗi lầm nhỏ của mình. Khi bệnh nặng hơn sẽ dẫn đến những triệu chứng hoang tưởng, tự buộc tội hoặc thậm chí có ảo giác. Cũng có số ít bệnh nhân lại cảm thấy xấu hổ hoặc bẽ mặt, cảm thấy tự ti về những khuyết điểm của mình.
Rối loạn giấc ngủ: Mất ngủ là triệu chứng hay gặp nhất chiếm 95% số trường hợp bệnh nhân trầm cảm. Hầu hết họ đều cảm thấy trằn trọc khó đi vào giấc ngủ mặc dù đôi khi cảm thấy rất buồn ngủ nhưng lại không thể ngủ, thức dậy sớm hơn bình thường.
Rối loạn ăn uống: Là những trường hợp bệnh nhân cảm thấy ăn không ngon, thức ăn nhạt nhẽo, không mùi vị, không hấp dẫn mặc dù đó là những món ăn trước đấy người bệnh rất thích, có trường hợp nhịn ăn hoàn toàn dẫn đến gầy sút cân. Bên cạnh đó thì số ít trường hợp lại có cảm giác thèm ăn, ăn nhiều hơn bình thường dẫn đến tăng cân.
Mất hứng thú: Đây là một trong những dấu hiệu đặc trưng của bệnh trầm cảm, người bệnh sẽ cảm thấy không còn tha thiết, không còn hứng thú với công việc, hoạt động mà trước đây bệnh nhân rất thích, có thể là sở thích về âm nhạc, việc nhà, lao động, sinh hoạt tập thể...
Ý tưởng tự sát: 50% bệnh nhân trầm cảm có ý nghĩ về vấn đề tự sát, do họ cảm thấy chán nản, buồn bã không còn tha thiết với cuộc sống cùng ý tưởng tự buộc tội bản thân mình...Từ chỉ là cảm giác chung quanh sẽ tốt hơn nếu không có mình đến việc lập ra kế hoạch tự sát.
Biểu hiện sinh lý : Những triệu chứng như nhức đầu, hồi hộp trống ngực, đau nhức tay chân, mỏi vai gáy, luôn có cảm giác lo lắng và ám ảnh bệnh tật vô lý, có những cơn sợ hãi, ngại giao tiếp, ít quan tâm đến người khác, đòi hỏi cao về những người khác và dễ nổi giận với những người xung quanh.
Cảm giác vô dụng, tội lỗi: Trong đầu luôn có ý nghĩ tiêu cực về bản thân, cảm giác tuyệt vọng không có lối thoát, không còn niềm tin vào bản thân và tương lai. Lúc nào cũng cảm thấy có lỗi với người thân, thua kém người khác, trở nên vô dụng.
Rối loạn vận động: Bệnh nhân trầm cảm có hành vi trở nên chậm chạp, mệt mỏi, trì trệ hoặc biểu hiện sự chậm chạp trong suy nghĩ, trong lời nói và các cử động cơ thể. Hỏi một lúc mới trả lời. Người bệnh trả lời câu hỏi bằng giọng nói đều đều, nội dung nghèo nàn, mắt lơ đãng nhìn một cách xa xăm.
Bệnh trầm cảm ngày càng có xu hướng gia tăng trong cuốc sống hiện đại. Theo đó, để ngăn ngừa hay sớm phát hiện bệnh bạn cần trang bị cho mình những kiến thức quan trọng cần biết về bệnh trầm cảm, cũng như đến gặp bác sĩ để thăm khám khi nhận thấy mình có các dấu hiệu, triệu chứng của bệnh để có phương pháp điều trị phù hợp. Nếu cần giải đáp bất cứ điều gì về căn bệnh này bạn có thể liên hệ bác sĩ chuyên khoa phòng khám y học cổ truyền Cộng Hòa qua số hotline (028) 38 495 888 các bác sĩ sẽ luôn sẵn sàng giải đáp bất kỳ thắc mắc của bạn.