mynguyen
New member
- User ID
- 168671
- Tham gia
- 17 Tháng mười 2019
- Bài viết
- 59
- Điểm tương tác
- 0
- Tuổi
- 34
- Địa chỉ
- Quận Tân Bình, Tp.HCM
- Đồng
- 0
Trầm cảm là bệnh tâm thần phổ biến, ảnh hưởng tiêu cực đến cảm xúc, cách suy nghĩ và hành động của người bệnh gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến công việc cũng như sức khỏe của người bệnh. Vì vậy, việc nắm được các nguyên nhân gây bệnh trầm cảm là cần thiết sẽ giúp cho bạn có thể phòng tránh và có cách điều trị nhanh chóng, phù hợp.
Bệnh trầm cảm có thể gây ra do những nguyên nhân khác nhau, nhưng những nguyên nhân trầm cảm phổ biến bao gồm như:
Stress kéo dài: Căng thẳng, stress kéo dài sẽ làm mât cân bằng tâm lý, gặp phải chấn động mạnh mẽ về tâm lý như mất người thân, vấn đề về tình cảm, áp lực do công việc, cuộc sống.
Do ảnh hưởng của một số bệnh: Việc sống chung với những bệnh mạn tính không chỉ gây ra đau đớn về thể chất mà còn ảnh hưởng mạnh mẽ đến tinh thần. Theo trung tâm kiểm soát và phòng ngừ dịch bệnh Mỹ, những người bị bệnh mạn tính như chấn thương sọ não, tai biến mạch máu não, bệnh tim mạch, đái tháo đường, ung thư thường có nguy cơ cao bị bệnh trầm cảm.
Do di truyền: Có rất ít người tin rằng trầm cảm bị ảnh hưởng bởi yếu tố di truyền, nhưng trong số các trường hợp được chuẩn đoán mắc trầm cảm, 60% do môi trường tác động, còn 40% là do gen di truyền. Những người có cha mẹ, anh chị em ruột đã mắc trầm cảm thì có nguy cơ bị bệnh cao gấp 3 lần so với người bình thường.
Giới tính: Theo các nghiên cứu cho thấy tỉ lệ nam giới mắc bệnh trầm cảm thấp hơn hai lần so với nữ giới. Việc nữ giới thường phải gánh nhiều công việc hơn như việc xã hội, con cái, gia đình,..và không có thời gian chia sẻ, cũng như thời gian chăm sóc bản thân lâu ngày dẫn đến áp lực dồn nén do đó nguy cơ mắc bệnh trầm cảm cũng cao hơn.
Tác dụng phụ của thuốc: Việc lạm dụng và sử dụng quá nhiều các loại thuốc điều trị an thần, lo âu và mất ngủ, các thuốc tránh thai có chứa progesterone tổng hợp, thuốc điều trị tăng huyết áp (Lopressor), thuốc hạ cholesterol (Lipitor) và thuốc điều trị mãn kinh (Premarin) cũng có thể dẫn đến tình trạng trầm cảm.
Chấn thương tâm lý: Những trạng thái cảm xúc tiêu cực, tác đọng lớn tới tâm lý con người như mất việc làm, mâu thuẫn trong gia đình, ly hôn, phá sản hoặc có người thân đột ngột qua đời, tuổi thơ bị lạm dụng,..làm chấn thương tâm lý nghiêm trọng. Nếu để những sự việc này ám ảnh trong thời gian dài rất dễ dẫn đến trầm cảm.
Mất ngủ: Bạn ngủ quá ít hay bị mất ngủ sẽ làm cơ thể bị suy nhược, tâm trạng chán nản, suy giảm trí nhớ,... dẫn đến nguy cơ mắc bệnh trầm cảm. Vì vậy, bạn cần duy trì giờ ngủ và thức phù hợp, cả việc đi ngủ đúng giờ vào mỗi đêm.
Dể tránh xa ngu cơ mắc phải bệnh trầm cảm bạn nên ngủ đủ giấc, giải tỏa khi có áp lực, tập thể dục thể thao thường xuyên, có một thái độ sống tích cực, năng động và hòa đồng....Bên cạnh đó, việc nắm rõ nguyên nhân gây nên bệnh còn giúp cho việc phòng tránh cũng như điều trị một cách kịp thời, tránh cho bệnh tiến triển nặng hơn. Hy vọng bài viết sẽ đem đến cho bạn những thông tin hữu ích về căn bệnh trầm cảm. Nếu cần giải đáp bất cứ điều gì về căn bệnh này bạn có thể liên hệ bác sĩ chuyên khoa phòng khám y học cổ truyền Cộng Hòa qua số hotline (028) 38 495 888 các bác sĩ sẽ luôn sẵn sàng giải đáp bất kỳ thắc mắc của bạn.
Các nguyên nhân dẫn đến bệnh trầm cảm
Bệnh trầm cảm có thể gây ra do những nguyên nhân khác nhau, nhưng những nguyên nhân trầm cảm phổ biến bao gồm như:
Stress kéo dài: Căng thẳng, stress kéo dài sẽ làm mât cân bằng tâm lý, gặp phải chấn động mạnh mẽ về tâm lý như mất người thân, vấn đề về tình cảm, áp lực do công việc, cuộc sống.
Do ảnh hưởng của một số bệnh: Việc sống chung với những bệnh mạn tính không chỉ gây ra đau đớn về thể chất mà còn ảnh hưởng mạnh mẽ đến tinh thần. Theo trung tâm kiểm soát và phòng ngừ dịch bệnh Mỹ, những người bị bệnh mạn tính như chấn thương sọ não, tai biến mạch máu não, bệnh tim mạch, đái tháo đường, ung thư thường có nguy cơ cao bị bệnh trầm cảm.
Do di truyền: Có rất ít người tin rằng trầm cảm bị ảnh hưởng bởi yếu tố di truyền, nhưng trong số các trường hợp được chuẩn đoán mắc trầm cảm, 60% do môi trường tác động, còn 40% là do gen di truyền. Những người có cha mẹ, anh chị em ruột đã mắc trầm cảm thì có nguy cơ bị bệnh cao gấp 3 lần so với người bình thường.
Giới tính: Theo các nghiên cứu cho thấy tỉ lệ nam giới mắc bệnh trầm cảm thấp hơn hai lần so với nữ giới. Việc nữ giới thường phải gánh nhiều công việc hơn như việc xã hội, con cái, gia đình,..và không có thời gian chia sẻ, cũng như thời gian chăm sóc bản thân lâu ngày dẫn đến áp lực dồn nén do đó nguy cơ mắc bệnh trầm cảm cũng cao hơn.
Tác dụng phụ của thuốc: Việc lạm dụng và sử dụng quá nhiều các loại thuốc điều trị an thần, lo âu và mất ngủ, các thuốc tránh thai có chứa progesterone tổng hợp, thuốc điều trị tăng huyết áp (Lopressor), thuốc hạ cholesterol (Lipitor) và thuốc điều trị mãn kinh (Premarin) cũng có thể dẫn đến tình trạng trầm cảm.
Chấn thương tâm lý: Những trạng thái cảm xúc tiêu cực, tác đọng lớn tới tâm lý con người như mất việc làm, mâu thuẫn trong gia đình, ly hôn, phá sản hoặc có người thân đột ngột qua đời, tuổi thơ bị lạm dụng,..làm chấn thương tâm lý nghiêm trọng. Nếu để những sự việc này ám ảnh trong thời gian dài rất dễ dẫn đến trầm cảm.
Mất ngủ: Bạn ngủ quá ít hay bị mất ngủ sẽ làm cơ thể bị suy nhược, tâm trạng chán nản, suy giảm trí nhớ,... dẫn đến nguy cơ mắc bệnh trầm cảm. Vì vậy, bạn cần duy trì giờ ngủ và thức phù hợp, cả việc đi ngủ đúng giờ vào mỗi đêm.
Dể tránh xa ngu cơ mắc phải bệnh trầm cảm bạn nên ngủ đủ giấc, giải tỏa khi có áp lực, tập thể dục thể thao thường xuyên, có một thái độ sống tích cực, năng động và hòa đồng....Bên cạnh đó, việc nắm rõ nguyên nhân gây nên bệnh còn giúp cho việc phòng tránh cũng như điều trị một cách kịp thời, tránh cho bệnh tiến triển nặng hơn. Hy vọng bài viết sẽ đem đến cho bạn những thông tin hữu ích về căn bệnh trầm cảm. Nếu cần giải đáp bất cứ điều gì về căn bệnh này bạn có thể liên hệ bác sĩ chuyên khoa phòng khám y học cổ truyền Cộng Hòa qua số hotline (028) 38 495 888 các bác sĩ sẽ luôn sẵn sàng giải đáp bất kỳ thắc mắc của bạn.