mynguyen
New member
- User ID
- 168671
- Tham gia
- 17 Tháng mười 2019
- Bài viết
- 59
- Điểm tương tác
- 0
- Tuổi
- 34
- Địa chỉ
- Quận Tân Bình, Tp.HCM
- Đồng
- 0
Bệnh liệt mặt dù là liệt ngoại biên hay trung ương nếu không phát hiện và điều trị kịp thời sẽ để lại nhiều biến chứng, ảnh hưởng đến sức khỏe, tâm lí và cuộc sống sau này. Biến chứng nguy hiểm có thể kể đến như: mắt không thể nhắm lại, khiến mắt bị khô, giác mạc bị nhiễm khuẩn, gây ra tình trạng viêm loét, tổn thương giác mạc. Hơn nữa, lâu dần sẽ đi lại khó khăn, liệt nửa người rồi dẫn đến liệt toàn thân.
Viêm loét giác mạc: Tình trạng mắt nhắm không kín trong bệnh liệt mặt ngoại vi, kèm theo rối loại điều tiết tuyến lệ, giảm phản xạ nếu không bảo vệ mắt đúng cách, gió bụi bẩn dễ dàng gây nhiễm trùng, lâu dần gây viêm loét giác mạc.
Co giật cơ hoặc co cứng cơ nửa mặt: Bệnh liệt mặt nếu không được phát hiện, để lâu không điều trị có thể dẫn tới liệt hoàn toàn không hồi phục hoặc thoái hóa dây thần kinh số VII.
Ảnh hưởng đến thẩm mỹ: Khuôn mặt là đại diện của cơ thể, luôn được chú trọng bảo vệ và chăm sóc nhiều nhất. Bệnh liệt mặt làm mặt bị biến dạng, mất khả năng thể hiện cảm xúc, làm người bệnh cảm thấy tự ti, mặc cảm với nhan sắc của mình. Gây ảnh hưởng lớn đến công việc và các hoạt động xã hội của người bệnh.
Ảnh hưởng đến sinh hoạt: Những bệnh nhân khi mắc phải bệnh liệt mặt sẽ rất khó khăn cho việc cười, nói, khi ăn uống thì bị rơi vãi… làm cho sinh hoạt người bệnh trở nên khó khăn. Đôi khi gây mất tự nhiên, mất lịch sự khi cư xử, giao tiếp trong đám đông, ngoài xã hội.
Gặp phải hội chứng nước mắt cá sấu: Đây là biến chứng hiếm gặp ở người bệnh liệt mặt, biểu hiện cụ thể là người bệnh thường xuyên chảy nước mắt khi ăn.
Gây ra các biến chứng ở mắt: Liệt dây thần kinh số 7 sẽ khiến cho cơ khép vòng mi bị liệt làm cho nhãn cầu bị đẩy lên, lộ lòng trắng. Mắt ở trong tình trạng không thể khép kín hoặc luôn mở trừng trừng, chớp mắt rất khó khăn.
Ngoài ra, viêm kết mạc, viêm giác mạc, loét giác mạc đều là những biến chứng dễ gặp nhất của căn bệnh này.
Nguy cơ bị liệt mặt vĩnh viễn: Nếu điều trị chậm, không đúng cách hoặc điều trị tận gốc bệnh có thể gây ra hàng loạt những tiến triển xấu, nguy hiểm về sau, điển hình là co giật cơ mặt, co cứng nửa mặt vĩnh viễn.
Cách phòng bệnh liệt mặt
Phòng bệnh hơn chữa bệnh. Để không bị liệt mặt bạn có thể áp dụng các phương pháp dưới đây.
Những biến chứng của bệnh liệt mặt
Bệnh liệt mặt nếu không có phương pháp điều trị kịp thời, người bệnh có thể gặp một số biến chứng nguy hiểm sau:Viêm loét giác mạc: Tình trạng mắt nhắm không kín trong bệnh liệt mặt ngoại vi, kèm theo rối loại điều tiết tuyến lệ, giảm phản xạ nếu không bảo vệ mắt đúng cách, gió bụi bẩn dễ dàng gây nhiễm trùng, lâu dần gây viêm loét giác mạc.
Ảnh hưởng đến thẩm mỹ: Khuôn mặt là đại diện của cơ thể, luôn được chú trọng bảo vệ và chăm sóc nhiều nhất. Bệnh liệt mặt làm mặt bị biến dạng, mất khả năng thể hiện cảm xúc, làm người bệnh cảm thấy tự ti, mặc cảm với nhan sắc của mình. Gây ảnh hưởng lớn đến công việc và các hoạt động xã hội của người bệnh.
Ảnh hưởng đến sinh hoạt: Những bệnh nhân khi mắc phải bệnh liệt mặt sẽ rất khó khăn cho việc cười, nói, khi ăn uống thì bị rơi vãi… làm cho sinh hoạt người bệnh trở nên khó khăn. Đôi khi gây mất tự nhiên, mất lịch sự khi cư xử, giao tiếp trong đám đông, ngoài xã hội.
Gặp phải hội chứng nước mắt cá sấu: Đây là biến chứng hiếm gặp ở người bệnh liệt mặt, biểu hiện cụ thể là người bệnh thường xuyên chảy nước mắt khi ăn.
Ngoài ra, viêm kết mạc, viêm giác mạc, loét giác mạc đều là những biến chứng dễ gặp nhất của căn bệnh này.
Nguy cơ bị liệt mặt vĩnh viễn: Nếu điều trị chậm, không đúng cách hoặc điều trị tận gốc bệnh có thể gây ra hàng loạt những tiến triển xấu, nguy hiểm về sau, điển hình là co giật cơ mặt, co cứng nửa mặt vĩnh viễn.
Cách phòng bệnh liệt mặt
Phòng bệnh hơn chữa bệnh. Để không bị liệt mặt bạn có thể áp dụng các phương pháp dưới đây.
- Thường xuyên tập thể dục thể thao thường xuyên.
- Áp dụng chế độ ăn uống khoa học, tăng cường ăn rau xanh, trái cây chín, bổ sung vitamin C tổng hợp.
- Khi đi ra ngoài, nên đeo khẩu trang giữ ấm trán, đầu, mặt, cổ để tránh tiếp xúc trực tiếp với gió lạnh.
- Hạn chế ở ngoài trời lạnh khi nhiệt độ thấp và luôn giữ ấm cơ thể.
- Vào mùa lạnh, nên tắm nước ấm, trong phòng kín và tắm nhanh, tránh tắm nước lạnh và tuyệt đối không nên tắm khuya vì cơ thể rất dễ nhiễm lạnh.
- Vào mùa nắng nóng, sử dụng quạt, máy lạnh nhưng không trực tiếp để luồng khí lạnh vào người, nhất là sau gáy.