nguyentu1087
New member
Hen suyễn là một loại bệnh viêm đường hô hấp mạn tính thường thấy, đó cũng là chứng bệnh do sự rối loạn đường hô hấp tạo ra sự phản ứng với các kích thích khác nhau. Chứng bệnh này được xác định là do sự phản ứng quá nhạy bén ở cuồng phổi, vi, sự tạo đờm và sự nghẽn. Từng cơn thường gọi tắt là hen. Trên lâm sàng, biểu hiện bệnh này là triệu chứng khó thở; bị hen phế quản thường xuất hiện từng cơn, việc hô hấp khó khăn, kéo dài trong vài phút đến 1 giờ hoặc kéo dài hơn. Bệnh này có thể tự khỏi hoặc phải thông qua điều trị mới khỏi.
Hen phế quản thuộc vào các phạm trù “chứng suyễn”, “chứng khò khè”, “phế trướng” trong Đông y. Ngoài việc điều trị bằng dược vật, loại bệnh này cũng có thể tiến hành “thực liệu” để điều trị.
Phương pháp thực liệu hay ăn uống, trị liệu hen suyễn cụ thể như sau:
1. Trà đào, sơn tra điều trị hen suyễn hiệu quả
Thành phần: Sơn tra 50g, hạch đào nhân 150g, đường trắng 200g.
Cách dùng: Hạch đào nha thành tương, pha loãng với nước. Sơn tra đem đập giập, sau đó dùng lửa vừa ninh khoảng vài lần, mỗi lần 20 phút rồi lấy phần nước cốt đặc khoảng 1l. Cho đường trắng vào nước sơn tra quấy tan, rồi từ từ cho tương hạch đào nhân vào, vừa đảo vừa quấy cho đều, sau đó đun sôi để nguội là có thể dùng.
Công dụng: Loại trà này uống thường xuyên rất có hiệu quả.
2. Trà thạch vĩ chữa hen phế quản
Thành phần: Trà xanh 2g, Thạch vĩ 1g, đường phèn 25g.
Cách dùng: Trước tiên đem thạch vĩ nấu trước rồi sau đó ngâm cùng với nước trà và đường phèn, đậy kín nắp trong vòng 3 phút, mỗi ngày có thể uống 3 lần, nhưng sau 4 giờ không nên uống.
3. Trà khoản đông hoa chữa bệnh hen suyễn hiệu quả
Thành phần: lá trà 6g, khoản đông hoa 3g
Cách dùng: các vị thuốc trên ngâm vào trong nước sôi, dùng uống thay trà
Khi tình trạng bệnh diễn biến phức tạp, người bệnh nên đến cơ sở y tế thăm khám để có phương pháp điều trị bệnh hen phế quản một cách hiệu quả.
Ghi chú
Tử uyển
Hoa tử uyển chủ trị ho hen, kết khí hàn nhiệt trong ngực. Có thể giúp tiêu trừ ký sinh trùng và khuẩn lây nhiễm, giúp an ngũ tạng. Điều trị họ hen, ho ra máu, ngăn khò khè, hồi hộp, ngũ lao thể hư, bổ trung khí bất túc.
Khoản đông hoa:
Tên gọi khác: Đồ hề, đông hoa, đông hoa nhị, hổ tu. Bộ phận dùng làm thuốc: Nụ hoa phơi hay sấy khô của cây khoản đông hoa thuộc họ cúc (Asteraceae). Thành phần hóa học: Khoản đông hoa có chứa chất khoáng, tinh dầu, flavonoid, tanin. Tính vị: Khoản đông hoa có vị vay, tính ôn. Quy phế kinh.
Công năng: Nhuận phế, hạ khí, chỉ khái, trừ đờm.
Hen phế quản thuộc vào các phạm trù “chứng suyễn”, “chứng khò khè”, “phế trướng” trong Đông y. Ngoài việc điều trị bằng dược vật, loại bệnh này cũng có thể tiến hành “thực liệu” để điều trị.
Phương pháp thực liệu hay ăn uống, trị liệu hen suyễn cụ thể như sau:
1. Trà đào, sơn tra điều trị hen suyễn hiệu quả
Thành phần: Sơn tra 50g, hạch đào nhân 150g, đường trắng 200g.
Cách dùng: Hạch đào nha thành tương, pha loãng với nước. Sơn tra đem đập giập, sau đó dùng lửa vừa ninh khoảng vài lần, mỗi lần 20 phút rồi lấy phần nước cốt đặc khoảng 1l. Cho đường trắng vào nước sơn tra quấy tan, rồi từ từ cho tương hạch đào nhân vào, vừa đảo vừa quấy cho đều, sau đó đun sôi để nguội là có thể dùng.
Công dụng: Loại trà này uống thường xuyên rất có hiệu quả.
2. Trà thạch vĩ chữa hen phế quản
Thành phần: Trà xanh 2g, Thạch vĩ 1g, đường phèn 25g.
Cách dùng: Trước tiên đem thạch vĩ nấu trước rồi sau đó ngâm cùng với nước trà và đường phèn, đậy kín nắp trong vòng 3 phút, mỗi ngày có thể uống 3 lần, nhưng sau 4 giờ không nên uống.
3. Trà khoản đông hoa chữa bệnh hen suyễn hiệu quả
Thành phần: lá trà 6g, khoản đông hoa 3g
Cách dùng: các vị thuốc trên ngâm vào trong nước sôi, dùng uống thay trà
Khi tình trạng bệnh diễn biến phức tạp, người bệnh nên đến cơ sở y tế thăm khám để có phương pháp điều trị bệnh hen phế quản một cách hiệu quả.
Ghi chú
Tử uyển
Hoa tử uyển chủ trị ho hen, kết khí hàn nhiệt trong ngực. Có thể giúp tiêu trừ ký sinh trùng và khuẩn lây nhiễm, giúp an ngũ tạng. Điều trị họ hen, ho ra máu, ngăn khò khè, hồi hộp, ngũ lao thể hư, bổ trung khí bất túc.
Khoản đông hoa:
Tên gọi khác: Đồ hề, đông hoa, đông hoa nhị, hổ tu. Bộ phận dùng làm thuốc: Nụ hoa phơi hay sấy khô của cây khoản đông hoa thuộc họ cúc (Asteraceae). Thành phần hóa học: Khoản đông hoa có chứa chất khoáng, tinh dầu, flavonoid, tanin. Tính vị: Khoản đông hoa có vị vay, tính ôn. Quy phế kinh.
Công năng: Nhuận phế, hạ khí, chỉ khái, trừ đờm.