PhuongNam06
New member
Cảm lạnh, hay còn được gọi là cảm lạnh thông thường, là căn bệnh phổ biến nhất đối với toàn nhân loại. Thông thường mỗi năm, một người lớn trung bình sẽ bị từ 2 - 3 lần cảm lạnh trong khi con số này lại lên đến 6 - 10 lần ở trẻ nhỏ. Cảm lạnh không phải là một căn bệnh nguy hiểm tuy nhiên nó lại khiến cho người bệnh khó chịu và sẽ gây ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt hằng ngày. Vì thế, nắm vững được các cách chữa bệnh cảm lạnh tại nhà hiệu quả sẽ giúp bạn bảo vệ mình và những người thân trong gia đình một cách tốt nhất.
Các cách chữa trị bệnh cảm lạnh tại nhà hiệu quả
Trong thực tế, y học vẫn chưa nghiên cứu ra được một phương thuốc nào có thể điều trị hiệu quả và dứt điểm bệnh cảm lạnh. Mọi phương pháp điều trị hiện nay vẫn chỉ dừng lại ở việc điều trị các triệu chứng của bệnh. Những giải pháp hiệu quả nhất gồm có: cho bệnh nhân nghỉ ngơi, uống bổ sung nhiều nước và súc miệng bằng nước muối. Ngoài ra, mọi người cũng có thể sử dụng một số phương pháp sau đây:
1. Điều trị triệu chứng
Đây là biện pháp rất phổ biến với nguyên tắc chung là tập trung vào việc điều trị, thuyên giảm các triệu chứng, thời gian và mức độ mắc bệnh. Tùy thuộc vào các triệu chứng cụ thể của bệnh nhân mà bác sĩ sẽ sử dụng loại thuộc riêng biệt. Cụ thể như:
- Giảm đau, hạ sốt: Các bác sĩ thường sử dụng ibuprofen, paracetamol, aspirin,….
- Ho: Có khá nhiều loại thuốc ho thường được sử dụng phổ biến để điều trị các triệu chứng. Tuy nhiên chưa có bằng chứng hay nghiên cứu cụ thể nào cho thấy chúng có hiệu quả rõ rệt. Bên cạnh đó, nhiều quốc gia cũng đã ban hành lệnh cấm sử dụng một số loại thuốc ho bởi nỗi lo ngại về tác dụng phụ của chúng với trẻ em.
- Nghẹt mũi, sổ mũi: Các loại thuốc đặc trị hiện nay có tác dụng khá tốt trong việc làm giảm các triệu chứng ở ngươi lớn. Một số loại thuốc như Histamin có thể cải thiện triệu chứng trong thời gian đầu nhưng không lâu dài và còn mang lại tác dụng phụ như gây buồn ngủ, mất tỉnh táo,….Mức độ an toàn và tác dụng của các loại thuốc trên đối với trẻ em chưa được rõ ràng.
2. Sử dụng thuốc kháng sinh và thuốc kháng virus
Về cơ bản, cả thuốc kháng sinh và thuốc kháng virus đều không có tác dụng gì trong việc chống lại virus. Tuy nhiên, một số nhà khoa học đã nghiên cứu ra loại hợp chất có tác dụng kích thích kháng thể kháng lại rhinovirus - nguyên nhân chính gây ra bệnh cảm lạnh thông thường - ở chuột và khỉ.
3. Phương pháp điều trị thay thế
Có khá nhiều biện pháp vẫn thường được mọi người sử dụng để điều trị thay thế bệnh cảm lạnh, ví dụ như:
- Sử dụng mật ong, rửa mũi: Đến nay vẫn chưa có bằng chứng nào cho thấy tác dụng hay tác hại của hai loại phương pháp này.
- Bổ sung kẽm: Kẽm có thể rút ngắn thời gian các triệu chứng xảy ra cũng như độ nghiêm trọng của chúng nếu được bổ sung trong thời gian 24h kể từ khi mắc bệnh. Tuy nhiên việc đưa kẽm vào mũi sẽ dẫn tới tình trạng mất khứu giác. Đồng thời một số nghiên cứu khác cũng sơ bộ chỉ ra rằng không nên sử dụng phương pháp này để chữa cảm lạnh.
- Bổ sung vitamin C: Đây cũng là cách điều trị cảm lạnh phổ biến mà nhiều bác sĩ sử dụng. Thực tế, vitamin C không hề có tác dụng trong việc chữa trị và ngăn ngừa cảm lạnh. Tuy nhiên, việc sử dụng vitamin C thường xuyên lại giúp giảm tới 50% tỷ lệ nhiễm bệnh đối với những người phải hoạt động nặng nhọc trong điều kiện thời tiết lạnh giá, giảm mức độ nghiêm trọng cũng như thời gian nhiễm bệnh tới 8% ở trẻ em và 18% ở người lớn.
- Xông hơi: Xông hơi cũng là một giải pháp mà dân gian thường hay sử dụng. Tuy nhiên hiện nay vẫn chưa có nghiên cứu nào chỉ ra hiệu quả của giải pháp này trong điều trị cảm lạnh thông thường.
- Dùng hoa cúc dại: Theo một nghiên cứu vào năm 2017, khả năng xảy ra tác dụng phụ khi dùng hoa cúc dại là không cao đồng thời chúng cũng có thể làm giảm thời gian và mức độ của các triệu chứng, tuy nhiên hiệu quả là không cao. Vì vậy, các chuyên gia không khuyến cáo về việc sử dụng các chế phẩm từ loại hoa này nhưng tác lợi ích mà chúng mang lại cũng là rất nhỏ.
Trên đây là các phương pháp điều trị bệnh cảm lạnh mà chúng tôi muốn chia sẻ. Ngoài việc có một phương pháp chữa bệnh phù hợp và hiệu quả như: để bệnh nhân nghỉ ngơi, cho uống nhiều nước và súc miệng bằng nước muối, các bạn cũng cần biết cách phòng chống bệnh cảm lạnh đơn giản và hiệu quả để bảo vệ bản thân và mọi người trong gia đình. Nếu muốn tìm hiểu thêm về cách phòng chống bệnh cảm lạnh, mời các bạn xem tại nguồn bài viết:
https://24hthongtin.com/cach-dieu-tri-va-phong-chong-benh-cam-lanh-nhu-the-nao.html
Bên cạnh đó, bạn cũng có thể tìm hiểu thêm những nguyên nhân dẫn đến bệnh cảm lạnh tại bài viết:
https://phunuvn.net/threads/nguyên-nhân-bị-bệnh-cảm-lạnh-là-gì.147147/
Các cách chữa trị bệnh cảm lạnh tại nhà hiệu quả
Trong thực tế, y học vẫn chưa nghiên cứu ra được một phương thuốc nào có thể điều trị hiệu quả và dứt điểm bệnh cảm lạnh. Mọi phương pháp điều trị hiện nay vẫn chỉ dừng lại ở việc điều trị các triệu chứng của bệnh. Những giải pháp hiệu quả nhất gồm có: cho bệnh nhân nghỉ ngơi, uống bổ sung nhiều nước và súc miệng bằng nước muối. Ngoài ra, mọi người cũng có thể sử dụng một số phương pháp sau đây:
1. Điều trị triệu chứng
Đây là biện pháp rất phổ biến với nguyên tắc chung là tập trung vào việc điều trị, thuyên giảm các triệu chứng, thời gian và mức độ mắc bệnh. Tùy thuộc vào các triệu chứng cụ thể của bệnh nhân mà bác sĩ sẽ sử dụng loại thuộc riêng biệt. Cụ thể như:
- Giảm đau, hạ sốt: Các bác sĩ thường sử dụng ibuprofen, paracetamol, aspirin,….
- Ho: Có khá nhiều loại thuốc ho thường được sử dụng phổ biến để điều trị các triệu chứng. Tuy nhiên chưa có bằng chứng hay nghiên cứu cụ thể nào cho thấy chúng có hiệu quả rõ rệt. Bên cạnh đó, nhiều quốc gia cũng đã ban hành lệnh cấm sử dụng một số loại thuốc ho bởi nỗi lo ngại về tác dụng phụ của chúng với trẻ em.
- Nghẹt mũi, sổ mũi: Các loại thuốc đặc trị hiện nay có tác dụng khá tốt trong việc làm giảm các triệu chứng ở ngươi lớn. Một số loại thuốc như Histamin có thể cải thiện triệu chứng trong thời gian đầu nhưng không lâu dài và còn mang lại tác dụng phụ như gây buồn ngủ, mất tỉnh táo,….Mức độ an toàn và tác dụng của các loại thuốc trên đối với trẻ em chưa được rõ ràng.
2. Sử dụng thuốc kháng sinh và thuốc kháng virus
Về cơ bản, cả thuốc kháng sinh và thuốc kháng virus đều không có tác dụng gì trong việc chống lại virus. Tuy nhiên, một số nhà khoa học đã nghiên cứu ra loại hợp chất có tác dụng kích thích kháng thể kháng lại rhinovirus - nguyên nhân chính gây ra bệnh cảm lạnh thông thường - ở chuột và khỉ.
3. Phương pháp điều trị thay thế
Có khá nhiều biện pháp vẫn thường được mọi người sử dụng để điều trị thay thế bệnh cảm lạnh, ví dụ như:
- Sử dụng mật ong, rửa mũi: Đến nay vẫn chưa có bằng chứng nào cho thấy tác dụng hay tác hại của hai loại phương pháp này.
- Bổ sung kẽm: Kẽm có thể rút ngắn thời gian các triệu chứng xảy ra cũng như độ nghiêm trọng của chúng nếu được bổ sung trong thời gian 24h kể từ khi mắc bệnh. Tuy nhiên việc đưa kẽm vào mũi sẽ dẫn tới tình trạng mất khứu giác. Đồng thời một số nghiên cứu khác cũng sơ bộ chỉ ra rằng không nên sử dụng phương pháp này để chữa cảm lạnh.
- Bổ sung vitamin C: Đây cũng là cách điều trị cảm lạnh phổ biến mà nhiều bác sĩ sử dụng. Thực tế, vitamin C không hề có tác dụng trong việc chữa trị và ngăn ngừa cảm lạnh. Tuy nhiên, việc sử dụng vitamin C thường xuyên lại giúp giảm tới 50% tỷ lệ nhiễm bệnh đối với những người phải hoạt động nặng nhọc trong điều kiện thời tiết lạnh giá, giảm mức độ nghiêm trọng cũng như thời gian nhiễm bệnh tới 8% ở trẻ em và 18% ở người lớn.
- Xông hơi: Xông hơi cũng là một giải pháp mà dân gian thường hay sử dụng. Tuy nhiên hiện nay vẫn chưa có nghiên cứu nào chỉ ra hiệu quả của giải pháp này trong điều trị cảm lạnh thông thường.
- Dùng hoa cúc dại: Theo một nghiên cứu vào năm 2017, khả năng xảy ra tác dụng phụ khi dùng hoa cúc dại là không cao đồng thời chúng cũng có thể làm giảm thời gian và mức độ của các triệu chứng, tuy nhiên hiệu quả là không cao. Vì vậy, các chuyên gia không khuyến cáo về việc sử dụng các chế phẩm từ loại hoa này nhưng tác lợi ích mà chúng mang lại cũng là rất nhỏ.
Trên đây là các phương pháp điều trị bệnh cảm lạnh mà chúng tôi muốn chia sẻ. Ngoài việc có một phương pháp chữa bệnh phù hợp và hiệu quả như: để bệnh nhân nghỉ ngơi, cho uống nhiều nước và súc miệng bằng nước muối, các bạn cũng cần biết cách phòng chống bệnh cảm lạnh đơn giản và hiệu quả để bảo vệ bản thân và mọi người trong gia đình. Nếu muốn tìm hiểu thêm về cách phòng chống bệnh cảm lạnh, mời các bạn xem tại nguồn bài viết:
https://24hthongtin.com/cach-dieu-tri-va-phong-chong-benh-cam-lanh-nhu-the-nao.html
Bên cạnh đó, bạn cũng có thể tìm hiểu thêm những nguyên nhân dẫn đến bệnh cảm lạnh tại bài viết:
https://phunuvn.net/threads/nguyên-nhân-bị-bệnh-cảm-lạnh-là-gì.147147/