Đông y PQA
New member
Hen phế quản ở trẻ em với các triệu chứng như cơn khó thở, thở rít, thường gặp khi trẻ bị viêm nhiễm đường hô hấp. Có tới 1/3 số trẻ bị hen nhưng thường bị chuẩn đoán là viêm phế quản co thắt. Việc chuẩn đoán nhầm này làm ảnh hướng đến quá trình điều trị bệnh, khiến cho bệnh dễ chuyển thành hen thể nặng và kéo dài.
Việc điều trị hen ở trẻ em thì dự phòng vẫn là quan trọng nhất. Trước tiên phải chú ý đến việc giữ ấm cơ thể cho bé, cần loại bỏ các dị nguyên gây khởi phát cơn hen cấp như phấn hoa, bụi bẩn, lông xúc vật, khói thuốc,...
Hiện nay phương pháp dự phòng tốt nhất là dùng corticoid dạng hít, với liều tăng dần cho đến khi kiểm soát được bệnh. Không tự ý ngưng sử dụng thuốc dự phòng vì có thể dẫn đến việc xuất hiện cơn hen cấp và bệnh sẽ tái phát nặng hơn. Chỉ ngưng sử dụng thuốc khi mà đã kiểm soát được bệnh trong một thời gian dài, khoảng 1 năm, khi đó có thể “cai” dần thuốc dự phòng.
Trong cơn cấp thì thì thuốc cắt cơn tốt nhất hiện nay là salbutamol dạng xịt. Cha mẹ cần luôn luôn có thuốc cắt cơn dự trữ để dùng cho trẻ khi cần.
Cần tăng liều thuốc dự phòng khi mà cơn hen tái phát với tần xuất thường xuyên hơn. Và khi thấy trẻ có biểu hiện tím tái, thở nhanh, yếu ơt, mà dùng thuốc cắt cơn không đỡ thì phải đưa ngay trẻ đi cấp cứu tại cơ sở y tế gần nhất càng sớm càng tốt.
Corticoid và Salbutamol là hai hoạt chất được sử dụng nhiều nhất và hiệu quả nhất trong việc phòng chống bệnh hen phế quản ở cả người lớn và trẻ em. Tuy Y học hiện đại vẫn xác định và không ngừng tìm cách hạn chế các tác dụng phụ mà 2 loại thuốc này gây ra cho người bệnh khi dùng lâu dài. Nhưng cho đến hiện nay thì vẫn chưa có biện pháp nào khác. Và với những bệnh nhân hen phế quản, đặc biệt là bệnh nhi, ngoài phải chịu những khó khăn bất tiện do căn bệnh này gây ra, còn phải chịu những tác dụng phụ rất nguy hiểm. Gây ra những hậu quả như suy giảm hệ miễn dịch, trẻ chậm lớn, chậm phát triển, còi xương, mục xương, rối loạn nhịp tim, ảnh hưởng gan, thận,... ảnh hướng rất nhiều đến sức khỏe cũng như sự phát triển của người bệnh, đặc biệt là các em nhỏ.
Tìm hiểu thêm về cách chữa hen ở trẻ nhỏ với Đông y PQA
Zalo: 0946541226
Việc điều trị hen ở trẻ em thì dự phòng vẫn là quan trọng nhất. Trước tiên phải chú ý đến việc giữ ấm cơ thể cho bé, cần loại bỏ các dị nguyên gây khởi phát cơn hen cấp như phấn hoa, bụi bẩn, lông xúc vật, khói thuốc,...
Hiện nay phương pháp dự phòng tốt nhất là dùng corticoid dạng hít, với liều tăng dần cho đến khi kiểm soát được bệnh. Không tự ý ngưng sử dụng thuốc dự phòng vì có thể dẫn đến việc xuất hiện cơn hen cấp và bệnh sẽ tái phát nặng hơn. Chỉ ngưng sử dụng thuốc khi mà đã kiểm soát được bệnh trong một thời gian dài, khoảng 1 năm, khi đó có thể “cai” dần thuốc dự phòng.
Trong cơn cấp thì thì thuốc cắt cơn tốt nhất hiện nay là salbutamol dạng xịt. Cha mẹ cần luôn luôn có thuốc cắt cơn dự trữ để dùng cho trẻ khi cần.
Cần tăng liều thuốc dự phòng khi mà cơn hen tái phát với tần xuất thường xuyên hơn. Và khi thấy trẻ có biểu hiện tím tái, thở nhanh, yếu ơt, mà dùng thuốc cắt cơn không đỡ thì phải đưa ngay trẻ đi cấp cứu tại cơ sở y tế gần nhất càng sớm càng tốt.
Corticoid và Salbutamol là hai hoạt chất được sử dụng nhiều nhất và hiệu quả nhất trong việc phòng chống bệnh hen phế quản ở cả người lớn và trẻ em. Tuy Y học hiện đại vẫn xác định và không ngừng tìm cách hạn chế các tác dụng phụ mà 2 loại thuốc này gây ra cho người bệnh khi dùng lâu dài. Nhưng cho đến hiện nay thì vẫn chưa có biện pháp nào khác. Và với những bệnh nhân hen phế quản, đặc biệt là bệnh nhi, ngoài phải chịu những khó khăn bất tiện do căn bệnh này gây ra, còn phải chịu những tác dụng phụ rất nguy hiểm. Gây ra những hậu quả như suy giảm hệ miễn dịch, trẻ chậm lớn, chậm phát triển, còi xương, mục xương, rối loạn nhịp tim, ảnh hưởng gan, thận,... ảnh hướng rất nhiều đến sức khỏe cũng như sự phát triển của người bệnh, đặc biệt là các em nhỏ.
Tìm hiểu thêm về cách chữa hen ở trẻ nhỏ với Đông y PQA
Zalo: 0946541226