➤➤ LINK VIP TẠI ĐÂY?
➤➤ NẠP
(Nguoiduatin.vn) - Nguyễn Thị Kim Oanh ra tù cùng một ngày với Dũng “ka cơ”, hạnh phúc tưởng đã mở ra với hai người yêu nhau mãnh liệt. Nhưng rào cản của gia đình chị lại dựng lên ngăn cách hai người.
Vượt qua tất cả, chị đến với anh, nguyện đồng cam cộng khổ xây dựng hạnh phúc. Cả thời tuổi trẻ họ treo mình trên đỉnh núi đá Lục Yên, kiếm tìm từng mảnh đá quý, chăm chỉ góp nhặt nhiều năm để bây giờ đã thành vợ chồng doanh nhân với Công ty tranh đá quý Dũng Tân có tiếng.
Vượt rào cản gia đình, theo tình yêu vượt núi
Anh chị ra tù cùng một ngày, chị những tưởng từ đây cuộc đời sẽ mở ra trang mới, mọi khổ đau nhọc nhằn để lại phía sau, niềm vui hạnh phúc đón chờ phía trước. Nhưng khi chị kể lại với mẹ về anh, về mối tình tù ngục và mong muốn được cùng anh xây dựng mái nhà chung, cùng anh đi nốt phần* đời còn lại thì mẹ chị kiên quyết phản đối: “Không có yêu đương, cưới xin gì cả. Đời con gái lỡ dở một lần chưa sợ hay sao mà còn định ăn đời ở kiếp với thằng tướng cướp, du thủ du thực như thế”.
Xưởng sản xuất trang đá của công ty Dũng Tân
Chị bảo, khi ấy lời của mẹ* lạnh ngắt. Lời nói đó như lưỡi dao cắt nát cõi lòng chị. Chị lại nghe nói ở nhà vẫn có người thương mình từ thuở còn là con gái. Người này vẫn qua lại được bố mẹ yêu quý và vẫn mong nhận được tình cảm từ phía chị cho dù đã lỡ làng và muộn màng.
Nhưng chị là người nặng tình, sống chết vì tình yêu. Thời trẻ cũng vậy và bây giờ vẫn thế. Sau mấy ngày bị gia đình lôi về quê, chị thấy nhớ da diết người đàn ông đã cùng mình đồng cam cộng khổ giữa chốn trại giam, người mà theo chị đã “nhập hồn, ăn sâu vào máu, đã trở thành một phần không thể thiếu của cuộc đời” của chị. Chị phóng xe máy vượt quãng đường hơn 100km đến với anh.
Đến đấy, chị mới cảm nhận sự trắng tay của anh sau ngày về. Nhưng có hề gì đâu khi lòng chị đã quyết gắn bó với anh. Đã nhiều năm trôi qua, nhưng chị vẫn không thể quên cái ngày chị tìm đến với anh: “Tôi nói chuyện mẹ không cho lấy anh. Anh sững lại, mắt vằn lên, tất cả những gì người ta nói về anh là độc địa, dữ tợn hiện lên cùng một lúc. Anh hỏi ý tôi thế nào? Tôi bảo không yêu anh tôi còn đến đây làm gì. Anh tỏ thái độ hằn học, hăm doạ bất cứ ai ngăn cản hai đứa tôi đến với nhau. Với tính khí của anh, tôi biết những lời hăm doạ không chỉ là lời nói đùa. “Chúng ta đã hứa sẽ sống bên nhau cả đời ma”â, nghe tôi nói vậy, anh như dịu lại nỗi u ất, dường như ở anh chỉ còn nỗi xót xa về hoàn cảnh của hai đứa. Trầm ngâm hồi lâu anh lên tiếng: “Bây giờ anh tính lên núi, nếu em muốn đi theo anh thì chỉ có hai bàn tay trắng”. Tôi gật đầu và nguyện theo anh.Không nhận được sự ủng hộ từ phía gia đình,* Oanh đã trốn nhà lên với người mình yêu. Trong tay hai người khi ấy chỉ có ba triệu đồng do một người bạn tốt cho mượn, họ đưa nhau lên Lục Yên làm lại cuộc đời.
Chị Oanh kể lại: “Lên núi tìm đá là phải đánh đổi cả bằng máu. Tôi đã bị ngã, giờ vẫn còn vết sẹo dài gần miệng. Đó là vết tích nhắc những ngày gian nan tìm đá trên đỉnh núi”. Ngày ấy, hai con người quyết tâm làm lại cuộc đời đã dìu nhau lên đỉnh núi Lục Yên, họ đi tìm đá cả tháng trời khi thức ăn không còn mới xuống mặt đất. “Đá cheo leo, đường đi không có, anh Dũng đi trước bạt mỏm núi lấy chỗ đặt chân, tôi cũng cố gắng theo anh. Đồ đạc mang theo ít thôi, nên đến khi ăn, nước đổ luôn trên hõm đá đặt chân mà cho mì, cho canh ra ăn cơm. Vất vả lắm, nhưng chúng tôi có niềm tin cùng nhau gây dựng tương lai nên cũng vượt qua tất cả”, chị* nói bằng đôi mắt rạng ngời. Sau này, khi tìm được đá, bán lại cho thương lái, có ít tiền vốn, anh Dũng thuê thêm ba đội tìm đá. Chị Oanh không còn lên núi nữa mà được anh sắm cho cái xe máy cà tàng chạy tới chạy lui cung cấp thức ăn, nhu yếu phẩm cho ba đội.
Chị Oanh giới thiệu với khách hàng về những sản phẩm chế tác từ đá quý của gia đình mình
Nhờ “người đẹp” mà có... Dũng Tân
Là người khéo ăn nói, trước mặt khách bao giờ chị Oanh cũng tự hào khoe chồng: “Anh Dũng là người rất có đầu óc. Thời kỳ đầu, người ta khai thác được bao nhiêu đá đều bán cho thương lái. Anh cũng bán nhưng vẫn giữ lại một phần. Được một thời gian thì họ không nhập nữa, vậy là nhà nào cũng hàng chục bao đá nằm chỏng chơ nơi góc nhà. Anh Dũng đã mua lại toàn bộ số đá ấy”.
Bằng quyết tâm và nỗ lực hết mình, Cty TNHH Dũng Tân của vợ chồng Dũng- Oanh đã có cơ ngơi hàng trăm tỷ đồng, tất cả đều được khởi nguồn từ đá. Chị Oanh không giấu giếm: “Ngày đi tìm đá, vợ chồng tôi đã may mắn tìm được viên đá quý, bán được hơn 1 tỷ đồng. Sau đó về mua miếng đất dựng nhà và bắt đầu sự nghiệp, thực hiện mơ ước làm tranh đá quý”. Tranh đá quý của Dũng Tân được đánh giá đạt độ tinh xảo, có tính mỹ thuật cao, độc đáo. Đặc biệt, tranh được làm bằng đá tự nhiên 100%, còn khung tranh được làm bằng nhựa và gỗ Đồng Kỵ để tránh hư hỏng do sự thay đổi của thời tiết.
Tướng cướp khét tiếng năm xưa đã trở thành ông chủ doanh nghiệp. Nhìn cơ ngơi của anh chị hiện nay, người ta dường như quên hẳn một đại ca giang hồ, thay vào đó là một người đàn ông thành đạt với một gia đình hạnh phúc. Chị Oanh trở thành báu vật, quý hơn tất cả những viên đá quý mà anh có. Chính tình yêu của chị đã hồi sinh con người thiện trong Dũng “ka cơ”, thôi thúc anh vươn lên vượt khó làm giàu.
“Tôi đi nhiều nơi, gặp nhiều người phụ nữ ăn vận trẻ trung, sang trọng mà thấy thương vợ quá. Tôi đã nghĩ phải kiếm được tiền bằng sức của mình để lo cho Oanh không kém người”,* Dũng “ka cơ”* [url="https://timbanvn.com/forums/87/"]tâm sự[/url].
Bây giờ, họ là gia đình hạnh phúc: “Tôi nuôi cả ba con riêng của anh, một đứa con của tôi, chúng tôi nhận thêm 2 đứa con nuôi nữa, như thế là một gia đình trọn vẹn rồi. Trước đây, chúng tôi cũng từng mong có con chung, nhưng hồi trẻ thì phải bươn chải kiếm sống, mãi sau này muốn sinh thêm lại quá tuổi”. Điều đó chẳng quan trọng vì với gia đình anh chị bây giờ. “6 đứa con là một tài sản vô giá của* chúng tôi”, chị xúc động chia sẻ.
Chị tự hào nhiều về anh, về cách kinh doanh chẳng giống ai của anh. “Anh Dũng mua bán chẳng giống ai cả. Các mỏ đá khai thác trong cả nước anh đều biết. Đến mua bán lần đầu, xem đá đồng ý mua là anh trả tiền mặt luôn. Sau đó, về nhận đá tại nhà. Anh luôn giữ chữ tín và người khác làm ăn với anh cũng vậy. Chính vì thế, ở đâu có đá tốt họ đều gọi cho anh Dũng, nếu anh không mua thì mới đến người khác”.
Làm ăn kinh doanh luôn lấy chữ tín làm đầu anh đã được vinh danh là doanh nhân xuất sắc đất Việt. Không chỉ làm giàu cho bản thân, vợ chồng Dũng - Oanh còn thường xuyên tham gia các hoạt động từ thiện, cho những gia đình khó khăn trong vùng vay vốn làm ăn. Vợ chồng Dũng- Oanh cũng không quản ngại giúp đỡ những người lầm lỡ, mong họ tìm lại ý nghĩa của cuộc sống. Anh chị cũng tham gia tích cực vào Quỹ hoàn lương của hai cựu tù trong vụ án Tamexco và Minh Phụng Epco là Lê Minh Hải và Liên Khui Thìn, mong muốn góp một chút sức lực bé mọn để giúp những người đã từng sa ngã, lầm lỡ có định hướng đúng đắn hơn vào tương lai.
*
Minh Khánh
Vượt qua tất cả, chị đến với anh, nguyện đồng cam cộng khổ xây dựng hạnh phúc. Cả thời tuổi trẻ họ treo mình trên đỉnh núi đá Lục Yên, kiếm tìm từng mảnh đá quý, chăm chỉ góp nhặt nhiều năm để bây giờ đã thành vợ chồng doanh nhân với Công ty tranh đá quý Dũng Tân có tiếng.
Vượt rào cản gia đình, theo tình yêu vượt núi
Anh chị ra tù cùng một ngày, chị những tưởng từ đây cuộc đời sẽ mở ra trang mới, mọi khổ đau nhọc nhằn để lại phía sau, niềm vui hạnh phúc đón chờ phía trước. Nhưng khi chị kể lại với mẹ về anh, về mối tình tù ngục và mong muốn được cùng anh xây dựng mái nhà chung, cùng anh đi nốt phần* đời còn lại thì mẹ chị kiên quyết phản đối: “Không có yêu đương, cưới xin gì cả. Đời con gái lỡ dở một lần chưa sợ hay sao mà còn định ăn đời ở kiếp với thằng tướng cướp, du thủ du thực như thế”.
Xưởng sản xuất trang đá của công ty Dũng Tân
Chị bảo, khi ấy lời của mẹ* lạnh ngắt. Lời nói đó như lưỡi dao cắt nát cõi lòng chị. Chị lại nghe nói ở nhà vẫn có người thương mình từ thuở còn là con gái. Người này vẫn qua lại được bố mẹ yêu quý và vẫn mong nhận được tình cảm từ phía chị cho dù đã lỡ làng và muộn màng.
Nhưng chị là người nặng tình, sống chết vì tình yêu. Thời trẻ cũng vậy và bây giờ vẫn thế. Sau mấy ngày bị gia đình lôi về quê, chị thấy nhớ da diết người đàn ông đã cùng mình đồng cam cộng khổ giữa chốn trại giam, người mà theo chị đã “nhập hồn, ăn sâu vào máu, đã trở thành một phần không thể thiếu của cuộc đời” của chị. Chị phóng xe máy vượt quãng đường hơn 100km đến với anh.
Đến đấy, chị mới cảm nhận sự trắng tay của anh sau ngày về. Nhưng có hề gì đâu khi lòng chị đã quyết gắn bó với anh. Đã nhiều năm trôi qua, nhưng chị vẫn không thể quên cái ngày chị tìm đến với anh: “Tôi nói chuyện mẹ không cho lấy anh. Anh sững lại, mắt vằn lên, tất cả những gì người ta nói về anh là độc địa, dữ tợn hiện lên cùng một lúc. Anh hỏi ý tôi thế nào? Tôi bảo không yêu anh tôi còn đến đây làm gì. Anh tỏ thái độ hằn học, hăm doạ bất cứ ai ngăn cản hai đứa tôi đến với nhau. Với tính khí của anh, tôi biết những lời hăm doạ không chỉ là lời nói đùa. “Chúng ta đã hứa sẽ sống bên nhau cả đời ma”â, nghe tôi nói vậy, anh như dịu lại nỗi u ất, dường như ở anh chỉ còn nỗi xót xa về hoàn cảnh của hai đứa. Trầm ngâm hồi lâu anh lên tiếng: “Bây giờ anh tính lên núi, nếu em muốn đi theo anh thì chỉ có hai bàn tay trắng”. Tôi gật đầu và nguyện theo anh.Không nhận được sự ủng hộ từ phía gia đình,* Oanh đã trốn nhà lên với người mình yêu. Trong tay hai người khi ấy chỉ có ba triệu đồng do một người bạn tốt cho mượn, họ đưa nhau lên Lục Yên làm lại cuộc đời.
Chị Oanh kể lại: “Lên núi tìm đá là phải đánh đổi cả bằng máu. Tôi đã bị ngã, giờ vẫn còn vết sẹo dài gần miệng. Đó là vết tích nhắc những ngày gian nan tìm đá trên đỉnh núi”. Ngày ấy, hai con người quyết tâm làm lại cuộc đời đã dìu nhau lên đỉnh núi Lục Yên, họ đi tìm đá cả tháng trời khi thức ăn không còn mới xuống mặt đất. “Đá cheo leo, đường đi không có, anh Dũng đi trước bạt mỏm núi lấy chỗ đặt chân, tôi cũng cố gắng theo anh. Đồ đạc mang theo ít thôi, nên đến khi ăn, nước đổ luôn trên hõm đá đặt chân mà cho mì, cho canh ra ăn cơm. Vất vả lắm, nhưng chúng tôi có niềm tin cùng nhau gây dựng tương lai nên cũng vượt qua tất cả”, chị* nói bằng đôi mắt rạng ngời. Sau này, khi tìm được đá, bán lại cho thương lái, có ít tiền vốn, anh Dũng thuê thêm ba đội tìm đá. Chị Oanh không còn lên núi nữa mà được anh sắm cho cái xe máy cà tàng chạy tới chạy lui cung cấp thức ăn, nhu yếu phẩm cho ba đội.
Chị Oanh giới thiệu với khách hàng về những sản phẩm chế tác từ đá quý của gia đình mình
Nhờ “người đẹp” mà có... Dũng Tân
Là người khéo ăn nói, trước mặt khách bao giờ chị Oanh cũng tự hào khoe chồng: “Anh Dũng là người rất có đầu óc. Thời kỳ đầu, người ta khai thác được bao nhiêu đá đều bán cho thương lái. Anh cũng bán nhưng vẫn giữ lại một phần. Được một thời gian thì họ không nhập nữa, vậy là nhà nào cũng hàng chục bao đá nằm chỏng chơ nơi góc nhà. Anh Dũng đã mua lại toàn bộ số đá ấy”.
Bằng quyết tâm và nỗ lực hết mình, Cty TNHH Dũng Tân của vợ chồng Dũng- Oanh đã có cơ ngơi hàng trăm tỷ đồng, tất cả đều được khởi nguồn từ đá. Chị Oanh không giấu giếm: “Ngày đi tìm đá, vợ chồng tôi đã may mắn tìm được viên đá quý, bán được hơn 1 tỷ đồng. Sau đó về mua miếng đất dựng nhà và bắt đầu sự nghiệp, thực hiện mơ ước làm tranh đá quý”. Tranh đá quý của Dũng Tân được đánh giá đạt độ tinh xảo, có tính mỹ thuật cao, độc đáo. Đặc biệt, tranh được làm bằng đá tự nhiên 100%, còn khung tranh được làm bằng nhựa và gỗ Đồng Kỵ để tránh hư hỏng do sự thay đổi của thời tiết.
Tướng cướp khét tiếng năm xưa đã trở thành ông chủ doanh nghiệp. Nhìn cơ ngơi của anh chị hiện nay, người ta dường như quên hẳn một đại ca giang hồ, thay vào đó là một người đàn ông thành đạt với một gia đình hạnh phúc. Chị Oanh trở thành báu vật, quý hơn tất cả những viên đá quý mà anh có. Chính tình yêu của chị đã hồi sinh con người thiện trong Dũng “ka cơ”, thôi thúc anh vươn lên vượt khó làm giàu.
“Tôi đi nhiều nơi, gặp nhiều người phụ nữ ăn vận trẻ trung, sang trọng mà thấy thương vợ quá. Tôi đã nghĩ phải kiếm được tiền bằng sức của mình để lo cho Oanh không kém người”,* Dũng “ka cơ”* [url="https://timbanvn.com/forums/87/"]tâm sự[/url].
Bây giờ, họ là gia đình hạnh phúc: “Tôi nuôi cả ba con riêng của anh, một đứa con của tôi, chúng tôi nhận thêm 2 đứa con nuôi nữa, như thế là một gia đình trọn vẹn rồi. Trước đây, chúng tôi cũng từng mong có con chung, nhưng hồi trẻ thì phải bươn chải kiếm sống, mãi sau này muốn sinh thêm lại quá tuổi”. Điều đó chẳng quan trọng vì với gia đình anh chị bây giờ. “6 đứa con là một tài sản vô giá của* chúng tôi”, chị xúc động chia sẻ.
Chị tự hào nhiều về anh, về cách kinh doanh chẳng giống ai của anh. “Anh Dũng mua bán chẳng giống ai cả. Các mỏ đá khai thác trong cả nước anh đều biết. Đến mua bán lần đầu, xem đá đồng ý mua là anh trả tiền mặt luôn. Sau đó, về nhận đá tại nhà. Anh luôn giữ chữ tín và người khác làm ăn với anh cũng vậy. Chính vì thế, ở đâu có đá tốt họ đều gọi cho anh Dũng, nếu anh không mua thì mới đến người khác”.
Làm ăn kinh doanh luôn lấy chữ tín làm đầu anh đã được vinh danh là doanh nhân xuất sắc đất Việt. Không chỉ làm giàu cho bản thân, vợ chồng Dũng - Oanh còn thường xuyên tham gia các hoạt động từ thiện, cho những gia đình khó khăn trong vùng vay vốn làm ăn. Vợ chồng Dũng- Oanh cũng không quản ngại giúp đỡ những người lầm lỡ, mong họ tìm lại ý nghĩa của cuộc sống. Anh chị cũng tham gia tích cực vào Quỹ hoàn lương của hai cựu tù trong vụ án Tamexco và Minh Phụng Epco là Lê Minh Hải và Liên Khui Thìn, mong muốn góp một chút sức lực bé mọn để giúp những người đã từng sa ngã, lầm lỡ có định hướng đúng đắn hơn vào tương lai.
*
Minh Khánh