phuongnguyen102099
New member
Bệnh gút đã không còn xa lạ với người dân Việt Nam. Bởi trong vài năm trở lại đây, căn bệnh này đã gia tăng tỉ lệ người mắc và trẻ hóa độ tuổi. Vậy nguyên nhân do đâu, biểu hiện của bệnh gút là gì? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn trả lời các câu hỏi này.
Theo định nghĩa mới của Hiệp hội chống các bệnh thấp khớp châu Âu, gút là bệnh lắng đọng vi tinh thể muối urat natri trong cơ thể. Khi tinh thể muối urat natri lắng đọng ở đâu cũng đều có thể gây viêm, đau ở đó như: khớp, tim, thận, vành tai, tổ chức dưới da… Trong đó, khớp là nơi nhạy cảm với phản ứng viêm nên đây cũng là vị trí chủ yếu xảy ra các dấu hiệu sưng, đau.
Theo các chuyên gia y tế, tinh thể muối urat lắng đọng trong cơ thể là hệ quả của tăng acid uric máu. Trong khi đó, acid uric là sản phẩm cuối cùng của quá trình chuyển hóa purin. Chất này có nhiều trong các loại thực phẩm giàu đạm như: nội tạng động vật, hải sản, thịt đỏ, bia, nấm…
Tuy nhiên, không phải ai tăng acid uric máu cũng dẫn tới gây bệnh gút. Chỉ khi nồng độ acid uric vượt quá ngưỡng cho phép (trên 420 μmol/L ở nam giới, trên 380 μmol/L ở phụ nữ) chúng sẽ tích tụ, kết tủa các tinh thể muối urat ngay tại các vị trí khớp, sụn, xương gây ra viêm, tấy, sưng khớp.
Các dấu hiệu dưới đây sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi biểu hiện của bệnh gút là gì:
- Bệnh thường xuất hiện đột ngột ở một khớp bất kỳ, hay gặp nhất là khớp ngón chân cái, sau đó, cơn đau tăng lên và lan ra các khớp: bàn chân, bàn tay, ngón tay, đầu gối. Các triệu chứng của bện gút đi kèm: nóng, đau, sưng, đỏ tại các khớp. Triệu chứng này được gọi là podagra.
- Cơn đau thường kéo dài vài ngày đến 1 tuần rồi tự khỏi.
- Sau khi cơn đau giảm đi, lớp da quanh khớp bong tróc, gây cảm giác ngứa.
- Khi ở giai đoạn mãn tính, sẽ xuất hiện các hạt tophi ở các khớp và vành tai. Kèm theo đó là các cơn đau liên tiếp và kéo dài hơn so với cơn đau đầu tiên, thậm chí có thể kéo dài vài tháng.
Nếu không có biện pháp điều trị phù hợp, các hạt tophi sẽ vỡ ra, gây nhiễm trùng khớp, biến dạng khớp, khiến người bệnh bị hạn chế vận động, thậm chí là tàn phế. Ngoài ra, người bệnh có thể gặp một số biến chứng nguy hiểm như: sỏi thận, suy thận, cao huyết áp, nhồi máu cơ tim…
Khi nắm rõ những biểu hiện của bệnh gút là gì, sẽ giúp bạn chủ động trong việc thăm khám và điều trị căn bệnh này.
Có rất nhiều hướng điều trị bệnh, cả Đông và Tây y đều có những ưu điểm riêng. Tuy nhiên, theo lời khuyên từ các chuyên gia bệnh xương khớp, người bệnh nên kết hợp điều trị cả 2 phương pháp này. Trong đó, sử dụng các loại thuốc Tây y trong các đợt gút cấp, nhằm giảm đau, chống viêm và giảm acid uric. Sau đó, để tránh tác dụng phụ do thuốc gây ra, người bệnh có thể chuyển sang sử dụng các loại thuốc Đông y, vừa an toàn, vừa mang lại hiệu quả lâu dài. Tuy nhiên, trước khi áp dụng bất cứ biện pháp nào, người bệnh nên thảo khảo ý kiến bác sĩ để có hướng điều trị phù hợp nhất với tình trạng bệnh của mình.
Theo định nghĩa mới của Hiệp hội chống các bệnh thấp khớp châu Âu, gút là bệnh lắng đọng vi tinh thể muối urat natri trong cơ thể. Khi tinh thể muối urat natri lắng đọng ở đâu cũng đều có thể gây viêm, đau ở đó như: khớp, tim, thận, vành tai, tổ chức dưới da… Trong đó, khớp là nơi nhạy cảm với phản ứng viêm nên đây cũng là vị trí chủ yếu xảy ra các dấu hiệu sưng, đau.
Theo các chuyên gia y tế, tinh thể muối urat lắng đọng trong cơ thể là hệ quả của tăng acid uric máu. Trong khi đó, acid uric là sản phẩm cuối cùng của quá trình chuyển hóa purin. Chất này có nhiều trong các loại thực phẩm giàu đạm như: nội tạng động vật, hải sản, thịt đỏ, bia, nấm…
Tuy nhiên, không phải ai tăng acid uric máu cũng dẫn tới gây bệnh gút. Chỉ khi nồng độ acid uric vượt quá ngưỡng cho phép (trên 420 μmol/L ở nam giới, trên 380 μmol/L ở phụ nữ) chúng sẽ tích tụ, kết tủa các tinh thể muối urat ngay tại các vị trí khớp, sụn, xương gây ra viêm, tấy, sưng khớp.
Các dấu hiệu dưới đây sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi biểu hiện của bệnh gút là gì:
- Bệnh thường xuất hiện đột ngột ở một khớp bất kỳ, hay gặp nhất là khớp ngón chân cái, sau đó, cơn đau tăng lên và lan ra các khớp: bàn chân, bàn tay, ngón tay, đầu gối. Các triệu chứng của bện gút đi kèm: nóng, đau, sưng, đỏ tại các khớp. Triệu chứng này được gọi là podagra.
- Cơn đau thường kéo dài vài ngày đến 1 tuần rồi tự khỏi.
- Sau khi cơn đau giảm đi, lớp da quanh khớp bong tróc, gây cảm giác ngứa.
- Khi ở giai đoạn mãn tính, sẽ xuất hiện các hạt tophi ở các khớp và vành tai. Kèm theo đó là các cơn đau liên tiếp và kéo dài hơn so với cơn đau đầu tiên, thậm chí có thể kéo dài vài tháng.
Nếu không có biện pháp điều trị phù hợp, các hạt tophi sẽ vỡ ra, gây nhiễm trùng khớp, biến dạng khớp, khiến người bệnh bị hạn chế vận động, thậm chí là tàn phế. Ngoài ra, người bệnh có thể gặp một số biến chứng nguy hiểm như: sỏi thận, suy thận, cao huyết áp, nhồi máu cơ tim…
Khi nắm rõ những biểu hiện của bệnh gút là gì, sẽ giúp bạn chủ động trong việc thăm khám và điều trị căn bệnh này.
Có rất nhiều hướng điều trị bệnh, cả Đông và Tây y đều có những ưu điểm riêng. Tuy nhiên, theo lời khuyên từ các chuyên gia bệnh xương khớp, người bệnh nên kết hợp điều trị cả 2 phương pháp này. Trong đó, sử dụng các loại thuốc Tây y trong các đợt gút cấp, nhằm giảm đau, chống viêm và giảm acid uric. Sau đó, để tránh tác dụng phụ do thuốc gây ra, người bệnh có thể chuyển sang sử dụng các loại thuốc Đông y, vừa an toàn, vừa mang lại hiệu quả lâu dài. Tuy nhiên, trước khi áp dụng bất cứ biện pháp nào, người bệnh nên thảo khảo ý kiến bác sĩ để có hướng điều trị phù hợp nhất với tình trạng bệnh của mình.