phuongnguyen102099
New member
Gút được biết tới là một dạng viêm khớp do rối loạn chuyển hóa trong cơ thể mà nguyên nhân trực tiếp là do lượng acid uric trong máu tăng cao, dẫn đến hình thành các tinh thể urat hình kim tại khớp và một số cơ quan trong cơ thể. Gút liên quan nhiều đến chế độ dinh dưỡng và sinh hoạt hằng ngày, vậy bệnh gút có di truyền không?
Bệnh gút thường khởi phát với các dấu hiệu đặc trưng như đau đột ngột, dữ dội vào ban đêm, sưng đỏ khớp ngón chân cái, sau đó có thể lan ra một số khớp khác như mắt cá chân, đầu gối, bàn tay… Sau đó, cơn đau dần chấm dứt nhưng khoảng một thời gian sau sẽ tái phát với mức độ nghiêm trọng hơn. Nếu không được điều trị tốt, bệnh gút có thể gây biến dạng khớp, tổn thương thận, dẫn đến suy thận, tổn thương tim, rất dễ gây đột quỵ não.
Ngày nay, các nhà khoa học đã tìm ra một số gen trong hệ thống gen của con người liên quan trực tiếp đến bệnh gút và có tới 40% người bệnh có tiền sử gia đình có người mắc gút.
Giới khoa học đã xác định 5 gen liên quan tới bệnh gút là HGPRT1, 1 gen tại gan Glc6-photphat và 3 gen có trong tinh hoàn PRPPs1, PRPPs2, PRPPs3. Các gen này sẽ kiểm soát sự tăng nồng độ acid uric. Chế độ ăn uống sinh hoạt không phù hợp không chỉ làm tăng hàm lượng purin mà còn tạo ra vô số các gốc tự do trong cơ thể, sẵn sàng gắn vào bất kỳ gen nào gây biến đổi chúng.
Theo nghiên cứu, yếu tố di truyền đối với nguy cơ mắc bệnh gút có sự khác nhau ở nam giới và phụ nữ. Trong đó, yếu tố di truyền đóng góp 1/3 ở nam giới và 1/5 ở phụ nữ. 95% số người mắc bệnh gút là gút nguyên phát. Đây là bệnh gắn liền với yếu tố di truyền và cơ địa, xuất hiện do quá trình tổng hợp purin nội sinh tăng lên dẫn tới nồng độ acid uric trong máu tăng cao. Nếu bố mẹ bị gút thì con cái cũng sẽ có nguy cơ mắc bệnh này.
Việc phát hiện ra bệnh gút di truyền không sẽ mở ra hướng điều trị mới cho căn bệnh liên quan đến rối loạn chuyển hóa này.
Tuy bệnh gút liên quan đến di truyền nhưng chế độ ăn uống cũng đóng vai trò rất quan trọng. Tốt nhất, bạn nên có chế độ ăn lành mạnh; không sử dụng nhiều các loại nội tạng động vật, thịt đỏ, hải sản, nấm, măng, giá hay các loại đồ uống có cồn, thức uống có ga. Các thực phẩm này sẽ góp phần làm cho nồng độ acid uric tăng cao, là nguyên nhân khiến các cơn gút cấp tái phát. Nên bổ sung các loại rau củ quả cho chế độ ăn hằng ngày; trứng, sữa tách béo, sắn, khoai… cũng được cho là các thực phẩm cho người bị gút.
Cố gắng vận động thường xuyên với các bài tập nhẹ nhàng, tránh thức khuya, tránh lạnh đột ngột và kết hợp sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc thảo dược như Viên gout Tâm Bình sẽ là cách phòng bệnh gút hiệu quả nhất.
Bệnh gút thường khởi phát với các dấu hiệu đặc trưng như đau đột ngột, dữ dội vào ban đêm, sưng đỏ khớp ngón chân cái, sau đó có thể lan ra một số khớp khác như mắt cá chân, đầu gối, bàn tay… Sau đó, cơn đau dần chấm dứt nhưng khoảng một thời gian sau sẽ tái phát với mức độ nghiêm trọng hơn. Nếu không được điều trị tốt, bệnh gút có thể gây biến dạng khớp, tổn thương thận, dẫn đến suy thận, tổn thương tim, rất dễ gây đột quỵ não.
Ngày nay, các nhà khoa học đã tìm ra một số gen trong hệ thống gen của con người liên quan trực tiếp đến bệnh gút và có tới 40% người bệnh có tiền sử gia đình có người mắc gút.
Giới khoa học đã xác định 5 gen liên quan tới bệnh gút là HGPRT1, 1 gen tại gan Glc6-photphat và 3 gen có trong tinh hoàn PRPPs1, PRPPs2, PRPPs3. Các gen này sẽ kiểm soát sự tăng nồng độ acid uric. Chế độ ăn uống sinh hoạt không phù hợp không chỉ làm tăng hàm lượng purin mà còn tạo ra vô số các gốc tự do trong cơ thể, sẵn sàng gắn vào bất kỳ gen nào gây biến đổi chúng.
Theo nghiên cứu, yếu tố di truyền đối với nguy cơ mắc bệnh gút có sự khác nhau ở nam giới và phụ nữ. Trong đó, yếu tố di truyền đóng góp 1/3 ở nam giới và 1/5 ở phụ nữ. 95% số người mắc bệnh gút là gút nguyên phát. Đây là bệnh gắn liền với yếu tố di truyền và cơ địa, xuất hiện do quá trình tổng hợp purin nội sinh tăng lên dẫn tới nồng độ acid uric trong máu tăng cao. Nếu bố mẹ bị gút thì con cái cũng sẽ có nguy cơ mắc bệnh này.
Việc phát hiện ra bệnh gút di truyền không sẽ mở ra hướng điều trị mới cho căn bệnh liên quan đến rối loạn chuyển hóa này.
Tuy bệnh gút liên quan đến di truyền nhưng chế độ ăn uống cũng đóng vai trò rất quan trọng. Tốt nhất, bạn nên có chế độ ăn lành mạnh; không sử dụng nhiều các loại nội tạng động vật, thịt đỏ, hải sản, nấm, măng, giá hay các loại đồ uống có cồn, thức uống có ga. Các thực phẩm này sẽ góp phần làm cho nồng độ acid uric tăng cao, là nguyên nhân khiến các cơn gút cấp tái phát. Nên bổ sung các loại rau củ quả cho chế độ ăn hằng ngày; trứng, sữa tách béo, sắn, khoai… cũng được cho là các thực phẩm cho người bị gút.
Cố gắng vận động thường xuyên với các bài tập nhẹ nhàng, tránh thức khuya, tránh lạnh đột ngột và kết hợp sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc thảo dược như Viên gout Tâm Bình sẽ là cách phòng bệnh gút hiệu quả nhất.