TT Ngọc Hân
New member
Chữa thoát vị đĩa đệm bằng Đông Y (Y học cổ truyền) là phương pháp ít gây đau đớn, đem lại hiệu quả cao, được xem là sự lựa chọn an toàn cho người bệnh.
Bệnh thoát vị đĩa đệm theo Y học cổ truyền
Chữa thoát vị đĩa đệm có 2 cách, một là theo Y học hiện đại và hai là theo Y học cổ truyền. Trong đó Y học cổ truyền chính là các phương pháp Đông y. Vì sao lại có sự phân chia như vậy? Bởi vì quan niệm của 2 phương pháp về bệnh là khác nhau, vì vậy cách chữa cũng có sự khác nhau tương ứng.
Y học hiện đại xem thoát vị đĩa đệm là tình trạng bệnh lý tại cột sống, trong đó đĩa đệm – cấu trúc giữa hai thân đốt sống – bị tổn thương khiến cho vòng sợi bao quanh đĩa đệm bị rách, kéo theo nhân keo bên trong bị đẩy ra khỏi vị trí bình thường, chèn ép vào tủy sống hoặc rễ thần kinh, gây đau. Để chữa thoát vị đĩa đệm, các phương pháp được sử dụng trong Y học hiện đại là thuốc Tây, chiếu laser, mổ nội soi, phẫu thuật hoặc thay đĩa đệm nhân tạo…
Đông y cho rằng thoát vị đĩa đệm liên quan đến thận
Trong khi đó theo Y học cổ truyền thì thoát vị đĩa đệm thuộc phạm vi chứng yêu thống, yêu cước thống, yêu thống liên tất, tọa cước phong… Đông y cho rằng các bệnh lý về cột sống đều có sự liên quan đến thận, nếu thận bị hư tổn sẽ dẫn đến các cơn đau ở cột sống. Các phương pháp chữa thoát vị đĩa đệm thường dùng là dùng thuốc Nam, châm cứu, bấm huyệt…
Nguyên nhân dẫn đến thoát vị đĩa đệm theo Y học cổ truyền
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thoát vị đĩa đệm theo Đông Y mà không phải riêng thận, đó là:
Thoát vị đĩa đệm chỉ là tên gọi chung nhất cho 3 căn bệnh liên quan đến cột sống: thoát vị đĩa đệm cột sống cổ, thoát vị đĩa đệm cột sống ngực và thoát vị đĩa đệm cột sống lưng. Ngoài ra, bệnh thoát vị đĩa đệm còn có thể xảy ra ở bất cứ vị trí nào của cột sống, nhưng phổ biến nhất vẫn là cột sống cổ và cột sống lưng.
Thoát vị đĩa đệm thường gặp là cột sống lưng và cổ
Tùy vào từng vị trí của cột sống mà biểu hiện của bệnh, cơn đau và cách chữa sẽ có sự khác nhau. Nếu bịthoát vị đĩa đệm cột sống cổ, người bệnh sẽ gặp phải hội chứng đau vai gáy với cơn đau lan dọc từ cổ, vai, gáy, bả vai xuống cánh tay... Còn nếu bị thoát vị đĩa đệm cột sống lưng thì cơn đau sẽ âm ỉ hoặc dữ dội ở vùng thắt lưng kèm theo hội chứng chùm đuôi ngựa làm người bệnh bị tê liệt, hạn chế vận động.
Các phương pháp chữa thoát vị đĩa đệm bằng Đông y cổ truyền
Dưới đây là một số bài thuốc Nam/ thuốc dân gian được dùng phổ biến trong việc chữa thoát vị đĩa đệm:
- Chữa thoát vị đĩa đệm bằng ngải cứu:
Chữa thoát bị đĩa đệm bằng ngải cứu là phương pháp hiệu quả
- Chữa thoát vị đĩa đệm bằng cây chìa vôi:
- Chữa thoát vị đĩa đệm bằng chuối hột:
- Chữa thoát vị đĩa đệm bằng xương rồng:
Lấy 2 nhánh xương rồng đem đập dập, sau đó trộn với một ít hạt muối to, đem hơ trên lửa cho xương rồi nóng lên. Cho xương rồng vào miếng vải mỏng rồi đắp lên chỗ đau, đắp cho đến khi hỗn hợp nguội lại hơ nóng và tiếp tục thực hiện như cũ. Tuy nhiên nhớ cẩn thận độ nóng của xương rồng, bởi nó có thể khiến bạn bị bỏng da.
Chữa thoát vị đĩa đệm bằng xương rồng
Chữa thoát vị đĩa đệm bằng thuốc Nam ở đâu tốt nhất?
Trên chỉ là một vài trong số rất nhiều các vị thuốc, bài thuốc khác dùng để chữa thoát vị đĩa đệm. Tùy vào từng loại đĩa đệm, tùy vào mức độ của bệnh mà các bài thuốc sẽ có sự khác nhau tương ứng. Để biết bệnh của mình cần uống loại thuốc nào người bệnh cần đến các phòng khám Đông y để thăm khám, từ đó thầy thuốc sẽ chỉ định điều trị loài thuốc nào.
Nhà thuốc Bắc Song Hương là nơi cung cấp các loại thuốc Đông y dùng để chữa trị các bệnh như mề đay, sỏi thận, sùi mào gà, thoát vị đĩa đệm và các bệnh xương khớp khác. Đến với nhà thuốc Bắc Song Hương, người bệnh không chỉ được bốc thuốc theo thang mà còn được Lương y Nguyễn Viết Hương thăm khám và đưa ra hướng điều trị.Thuốc Nam chữa thoát vị đĩa đệm tại nhà thuốc Bắc Song Hương là loại thuốc chất lượng, chất lượng từ khâu trồng, thu hái cho đến bào chế. Thuốc cam kết 100% là thảo dược tự nhiên, không chứa chất độc hại. Sản phẩm trước khi đến với người dùng đã được kiểm tra, đánh giá và có kết quả xác nhận phù hợp với quy định, quy chuẩn của Cục An toàn Vệ sinh thực phẩm – Bộ Y tế.
Nếu bạn đang tìm một nơi cung cấp thuốc Nam chữa thoát vị đĩa đệm hiệu quả thì nhà thuốc Bắc Song Hương là nơi khám và bốc thuốc uy tín để bạn tin tưởng. Tuy nhiên nếu chỉ dùng thuốc thôi thì trong một vài trường hợp không thể nào chữa bệnh nhanh chóng được. Để chữa thoát vị đĩa đệm bằng Đông Y, người bệnh nên kết hợp việc dùng thuốc Nam với châm cứu, bấm huyệt để đạt được kết quả tốt nhất.
Chữa thoát vị đĩa đệm bằng phương pháp bấm huyệt
Y học cổ truyền xem nguyên nhân của thoát vị đĩa đệm là do kinh khí bị bế tắc, khí huyết điều hòa kém dẫn đến các cơn đau và ảnh hưởng vận động. Vì vậy, để đả thông kinh khí, điều hòa khí huyết, cần chữa thoát vị đĩa đệm bằng phương pháp bấm huyệt.
Dưới đây là các bước bấm huyệt chữa thoát vị đĩa đệm cột sống lưng:
Xác định vị trí của các huyệt đạo
Đối với thoát vị đĩa đệm cột sống lưng, người bệnh cần được bấm vào những huyệt sau đây:
Bấm huyệt chữa thoát vị đĩa đệm
Làm mềm và giãn cơ vùng lưng và mông: Bệnh nhân nằm sấp, thư giãn trên giường, tay chân duỗi thẳng. Người thực hiện lần lượt làm các động tác sau:
Bắt đầu bấm huyệt chữa thoát vị đĩa đệm cột sống lưng: Dùng ngón tay cái để bấm vào huyệt Giáp tích L1-S1, Thận du, Đại trường du, Cách du, A thị huyệt. Bấm từ từ và tăng lực dần cho đến khi người bệnh cảm thấy tức nặng thì giảm lại. Khi bấm không được day vì sẽ gây đau và bầm tím.
Nắn chỉnh sau khi bấm huyệt: Khi xác định được vùng đĩa đệm bị thoát vị thì dùng tay ấn nắn theo nguyên tắc nghịch hướng và đối lực từ 3 – 5 phút. Dùng lực nhẹ nhàng khi nắn để phù hợp với thể trạng người bệnh.
Chữa thoát vị đĩa đệm bằng phương pháp châm cứu
Châm cứu không chỉ tỏ ra hiệu quả đối với bệnh thoát vị đĩa đệm mà còn được dùng nhiều để điều trị những căn bệnh khác như hẹp cột sống, đau thắt lưng, rễ dây thần kinh bị chèn ép, đau cổ, rối loạn thần kinh…
Châm cứu chữa thoát vị đĩa đệm
Chữa bệnh thoát vị đĩa đệm bằng châm cứu là việc thực hiện các thủ thuật chèn và thao tác kim hình chỉ vào một điểm cụ thể trên cơ thể để giảm đau và điều trị bệnh. Sau đây là một số phương pháp châm cứu được áp dụng:
Châm cứu và bấm huyệt là hai phương pháp hiệu quả nhưng kỹ thuật thực hiện phức tạp, không phải ai cũng có thể làm được. Hiệu quả của phương pháp này được đánh giá bằng việc có xác định đúng huyệt không, có bấm và châm đúng kỹ thuật không… Nếu không, hãy thực hiện ở những nơi uy tín, nơi có những người có chuyên môn, có kinh nghiệm thực hiện.
Bệnh thoát vị đĩa đệm theo Y học cổ truyền
Chữa thoát vị đĩa đệm có 2 cách, một là theo Y học hiện đại và hai là theo Y học cổ truyền. Trong đó Y học cổ truyền chính là các phương pháp Đông y. Vì sao lại có sự phân chia như vậy? Bởi vì quan niệm của 2 phương pháp về bệnh là khác nhau, vì vậy cách chữa cũng có sự khác nhau tương ứng.
Y học hiện đại xem thoát vị đĩa đệm là tình trạng bệnh lý tại cột sống, trong đó đĩa đệm – cấu trúc giữa hai thân đốt sống – bị tổn thương khiến cho vòng sợi bao quanh đĩa đệm bị rách, kéo theo nhân keo bên trong bị đẩy ra khỏi vị trí bình thường, chèn ép vào tủy sống hoặc rễ thần kinh, gây đau. Để chữa thoát vị đĩa đệm, các phương pháp được sử dụng trong Y học hiện đại là thuốc Tây, chiếu laser, mổ nội soi, phẫu thuật hoặc thay đĩa đệm nhân tạo…
Đông y cho rằng thoát vị đĩa đệm liên quan đến thận
Trong khi đó theo Y học cổ truyền thì thoát vị đĩa đệm thuộc phạm vi chứng yêu thống, yêu cước thống, yêu thống liên tất, tọa cước phong… Đông y cho rằng các bệnh lý về cột sống đều có sự liên quan đến thận, nếu thận bị hư tổn sẽ dẫn đến các cơn đau ở cột sống. Các phương pháp chữa thoát vị đĩa đệm thường dùng là dùng thuốc Nam, châm cứu, bấm huyệt…
Nguyên nhân dẫn đến thoát vị đĩa đệm theo Y học cổ truyền
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thoát vị đĩa đệm theo Đông Y mà không phải riêng thận, đó là:
- Do các yếu tố ngoại tà (phong, hàn, thấp, nhiệt) từ bên ngoài xâm nhập vào kinh mạch vùng cột sống và gây đau;
- Do chấn thương trong sinh hoạt hoặc lao động khiến khí huyết ngưng trệ, bế tắc kinh lạc, gây đau và hạn chế vận động;
- Do tuổi cao sức yếu, do lao động nặng, lao động quá sức, ngồi sai tư thế, sinh hoạt tình dục quá mức… khiến lạc mạnh không được nuôi dưỡng tốt dẫn đến đĩa đệm khô xơ và thoát vị.
- Do các bệnh mạn tính ở cột sống như thoái hóa đĩa đệm, thoái hóa cột sống… dẫn đến thoát vị đĩa đệm.
Thoát vị đĩa đệm chỉ là tên gọi chung nhất cho 3 căn bệnh liên quan đến cột sống: thoát vị đĩa đệm cột sống cổ, thoát vị đĩa đệm cột sống ngực và thoát vị đĩa đệm cột sống lưng. Ngoài ra, bệnh thoát vị đĩa đệm còn có thể xảy ra ở bất cứ vị trí nào của cột sống, nhưng phổ biến nhất vẫn là cột sống cổ và cột sống lưng.
Thoát vị đĩa đệm thường gặp là cột sống lưng và cổ
Tùy vào từng vị trí của cột sống mà biểu hiện của bệnh, cơn đau và cách chữa sẽ có sự khác nhau. Nếu bịthoát vị đĩa đệm cột sống cổ, người bệnh sẽ gặp phải hội chứng đau vai gáy với cơn đau lan dọc từ cổ, vai, gáy, bả vai xuống cánh tay... Còn nếu bị thoát vị đĩa đệm cột sống lưng thì cơn đau sẽ âm ỉ hoặc dữ dội ở vùng thắt lưng kèm theo hội chứng chùm đuôi ngựa làm người bệnh bị tê liệt, hạn chế vận động.
Các phương pháp chữa thoát vị đĩa đệm bằng Đông y cổ truyền
Dưới đây là một số bài thuốc Nam/ thuốc dân gian được dùng phổ biến trong việc chữa thoát vị đĩa đệm:
- Chữa thoát vị đĩa đệm bằng ngải cứu:
- Cách 1: Xông ngải cứu với bếp hồng ngoại: Đặt bếp hồng ngoại dưới giường (nên dùng giường gỗ có dát giường), rải lá ngải cứu lên chiếu rồi nằm xuống sao cho chỗ đau phải nằm đúng với chỗ đặt lá ngải. Bật bếp với độ nóng vừa phải. Nằm xông khoảng 30 phút đến 1 tiếng để ngải thoát mồ hôi và ngấm vào cơ thể. Người bệnh nhẹ làm 1 lần/ ngày, bệnh nặng có thể làm 2 lần/ ngày.
- Cách 2: Chườm ấm ngải cứu: Ngải cứu rửa sạch, cắt khúc trộn với 2 chén rượu trắng (cho 100g lá ngải). Cho ngải lên bếp xào nóng ròi đổ ra chiếc khăn mỏng và sạch. Chườm nhanh vào vùng bị đau, bao giờ nguội thì tháo ra. Ngày thực hiện 2 lần, mỗi lần chỉ cần chuẩn bị nguyên liệu 1 lần, sáng dùng xong thì cất để tối xào nóng lại và dùng tiếp.
Chữa thoát bị đĩa đệm bằng ngải cứu là phương pháp hiệu quả
- Chữa thoát vị đĩa đệm bằng cây chìa vôi:
- Bài thuốc gồm: cây chìa vôi, cây cỏ xước, cây tầm gửi, cây dền gai, cây trinh nữ, lá lốt (mỗi loại 20 – 30g).
- Cách dùng: Một là, đem rửa sạch, cắt nhỏ, phơi khô rồi đun lấy nước uống hàng ngày. Hai là rửa sạch, giã mịn, trộn với ít muối, cho vào túi vải và chườm lên chỗ đau. Lưu ý trước khi đắp phải rửa sạch phấn trắng trên lá chìa vôi để tránh bị ngứa.
- Chữa thoát vị đĩa đệm bằng chuối hột:
- Cách 1: Chuốt hột thái lát mỏng, phơi khô, ngâm với 1 lít rượu (300g chuối hột). 1 tháng sau có thể dùng được, mỗi ngày uống 2 lần, mỗi lần uống 1 chén trước khi ăn. Kiên trì uống từ 2 tuần đến 1 tháng sẽ nhận được kết quả rõ rệt.
- Cách 2: Cũng dùng rượu chuối hột nhưng không dùng uống mà dùng để xoa bóp nhẹ nhàng ở những vị trí bị đau. Mỗi ngày thực hiện 1 lần, mỗi lần thực hiện 30 phút, cơn đau sẽ nhanh chóng được thuyên giảm.
- Chữa thoát vị đĩa đệm bằng xương rồng:
Lấy 2 nhánh xương rồng đem đập dập, sau đó trộn với một ít hạt muối to, đem hơ trên lửa cho xương rồi nóng lên. Cho xương rồng vào miếng vải mỏng rồi đắp lên chỗ đau, đắp cho đến khi hỗn hợp nguội lại hơ nóng và tiếp tục thực hiện như cũ. Tuy nhiên nhớ cẩn thận độ nóng của xương rồng, bởi nó có thể khiến bạn bị bỏng da.
Chữa thoát vị đĩa đệm bằng xương rồng
Chữa thoát vị đĩa đệm bằng thuốc Nam ở đâu tốt nhất?
Trên chỉ là một vài trong số rất nhiều các vị thuốc, bài thuốc khác dùng để chữa thoát vị đĩa đệm. Tùy vào từng loại đĩa đệm, tùy vào mức độ của bệnh mà các bài thuốc sẽ có sự khác nhau tương ứng. Để biết bệnh của mình cần uống loại thuốc nào người bệnh cần đến các phòng khám Đông y để thăm khám, từ đó thầy thuốc sẽ chỉ định điều trị loài thuốc nào.
Nhà thuốc Bắc Song Hương là nơi cung cấp các loại thuốc Đông y dùng để chữa trị các bệnh như mề đay, sỏi thận, sùi mào gà, thoát vị đĩa đệm và các bệnh xương khớp khác. Đến với nhà thuốc Bắc Song Hương, người bệnh không chỉ được bốc thuốc theo thang mà còn được Lương y Nguyễn Viết Hương thăm khám và đưa ra hướng điều trị.Thuốc Nam chữa thoát vị đĩa đệm tại nhà thuốc Bắc Song Hương là loại thuốc chất lượng, chất lượng từ khâu trồng, thu hái cho đến bào chế. Thuốc cam kết 100% là thảo dược tự nhiên, không chứa chất độc hại. Sản phẩm trước khi đến với người dùng đã được kiểm tra, đánh giá và có kết quả xác nhận phù hợp với quy định, quy chuẩn của Cục An toàn Vệ sinh thực phẩm – Bộ Y tế.
Nếu bạn đang tìm một nơi cung cấp thuốc Nam chữa thoát vị đĩa đệm hiệu quả thì nhà thuốc Bắc Song Hương là nơi khám và bốc thuốc uy tín để bạn tin tưởng. Tuy nhiên nếu chỉ dùng thuốc thôi thì trong một vài trường hợp không thể nào chữa bệnh nhanh chóng được. Để chữa thoát vị đĩa đệm bằng Đông Y, người bệnh nên kết hợp việc dùng thuốc Nam với châm cứu, bấm huyệt để đạt được kết quả tốt nhất.
Chữa thoát vị đĩa đệm bằng phương pháp bấm huyệt
Y học cổ truyền xem nguyên nhân của thoát vị đĩa đệm là do kinh khí bị bế tắc, khí huyết điều hòa kém dẫn đến các cơn đau và ảnh hưởng vận động. Vì vậy, để đả thông kinh khí, điều hòa khí huyết, cần chữa thoát vị đĩa đệm bằng phương pháp bấm huyệt.
Dưới đây là các bước bấm huyệt chữa thoát vị đĩa đệm cột sống lưng:
Xác định vị trí của các huyệt đạo
Đối với thoát vị đĩa đệm cột sống lưng, người bệnh cần được bấm vào những huyệt sau đây:
- Huyệt Thận du: từ mỏm gai đốt sống thắt lưng 2 đo ra 1,5 thốn.
- Huyệt Đại trường du: từ mỏm gai đốt sống thắt lưng 4 đo ra 1,5 thốn.
- Huyệt Cách du: Từ mỏm gai đốt sống lưng 6 đo ra 1,5 thốn.
Bấm huyệt chữa thoát vị đĩa đệm
Làm mềm và giãn cơ vùng lưng và mông: Bệnh nhân nằm sấp, thư giãn trên giường, tay chân duỗi thẳng. Người thực hiện lần lượt làm các động tác sau:
- Xoa: xoa vùng thắt lưng, vùng hông, mặt sau ngoài chân khoảng 5 phút.
- Day: dùng lực ấn xuống da người bệnh, di chuyển theo vòng tròn dọc 2 bên cột sống từ đốt sống lưng 7 đến mông 3 lần.
- Bóp: bóp và hơi kéo thịt lên chỗ hai bên cột sống.
- Lăn: lăn trên da thịt từ đốt sống lưng 7 đến mông 3 lần.
Bắt đầu bấm huyệt chữa thoát vị đĩa đệm cột sống lưng: Dùng ngón tay cái để bấm vào huyệt Giáp tích L1-S1, Thận du, Đại trường du, Cách du, A thị huyệt. Bấm từ từ và tăng lực dần cho đến khi người bệnh cảm thấy tức nặng thì giảm lại. Khi bấm không được day vì sẽ gây đau và bầm tím.
Nắn chỉnh sau khi bấm huyệt: Khi xác định được vùng đĩa đệm bị thoát vị thì dùng tay ấn nắn theo nguyên tắc nghịch hướng và đối lực từ 3 – 5 phút. Dùng lực nhẹ nhàng khi nắn để phù hợp với thể trạng người bệnh.
Chữa thoát vị đĩa đệm bằng phương pháp châm cứu
Châm cứu không chỉ tỏ ra hiệu quả đối với bệnh thoát vị đĩa đệm mà còn được dùng nhiều để điều trị những căn bệnh khác như hẹp cột sống, đau thắt lưng, rễ dây thần kinh bị chèn ép, đau cổ, rối loạn thần kinh…
Châm cứu chữa thoát vị đĩa đệm
Chữa bệnh thoát vị đĩa đệm bằng châm cứu là việc thực hiện các thủ thuật chèn và thao tác kim hình chỉ vào một điểm cụ thể trên cơ thể để giảm đau và điều trị bệnh. Sau đây là một số phương pháp châm cứu được áp dụng:
- Điện châm: dùng dòng điện để tăng kích thích của kim vào huyệt, dễ dàng điều chỉnh cường độ của dòng điện sao cho phù hợp.
- Thủy châm: dùng thuốc tiêm trực tiếp vào các huyệt.
- Cứu ngải: dùng điếu ngải, châm lửa rồi hơ vào huyệt.
Châm cứu và bấm huyệt là hai phương pháp hiệu quả nhưng kỹ thuật thực hiện phức tạp, không phải ai cũng có thể làm được. Hiệu quả của phương pháp này được đánh giá bằng việc có xác định đúng huyệt không, có bấm và châm đúng kỹ thuật không… Nếu không, hãy thực hiện ở những nơi uy tín, nơi có những người có chuyên môn, có kinh nghiệm thực hiện.