Những Điều Cần Chú Ý Trong Giáo Dục Trẻ Thơ

hanghnag

New member
User ID
151118
Tham gia
6 Tháng ba 2018
Bài viết
4
Điểm tương tác
0
Tuổi
29
Đồng
0
Những điều cần lưu ý trong giao tiếp ứng xử và giáo dục trẻ em là gì ? Sau đây là một số gợi ý nhỏ hữu ích có thể giúp các bậc cha mẹ giải đáp băn khoăn này.

nhung-bai-hoc-can-thiet-khi-giao-duc-tre-em-1.jpg

Không thực sự chú tâm trong các cuộc trò chuyện

Việc người đối diện không chú tâm trong khi giao tiếp rất dễ khiến chúng ta cảm thấy không được tôn trọng và muốn kết thúc cuộ trò truyện này sớm hơn, điều này cũng hoàn toàn tương tự như suy nghĩ của các bé. Vì vậy Khi giao tiếp cùng con hãy chắc chắn rằng chúng ta nhìn trực diện vào trẻ lúc thảo luận điều gì đó. Bên cạnh đó, nên chú ý lắng nghe, trả lời cũng như tương tác lại khi cần thiết. Chỉ với những gợi mở nhỏ này, bạn có thể thúc đẩy “chất lượng” trò chuyện lên vô cùng rõ ràng.
không nên thể hiện thái độ quá mức
Ngoài ra, Cha mẹ cũng nên hạn chế việc phản ứng quá gay gắt trong cuộc giao tiếp với con cái; đặc biệt là đối với những tình huống nhạy cảm, như khi bạn hoặc trẻ đnag rất tức giận hay thất vọng giữa cuộc cãi vả,.. Thái độ lớn tiếng quá mức dễ trở thành 1 loại ‘áp chế’ tinh thần không cần thiết, khiến buổi trò chyện thêm phần bế tắc và ảnh hưởng đến tinh thần của Con đang lớn.
Trong những tình huống khác nhau bố mẹ cần nên duy trì sự bình tĩnh – thái độ tiếp cận nhẹ nhàng, ôn hòa.

giao-vien-mam-non-trong-giao-duc-tre-06.jpg

Né tránh giải quyết vấn đề

Các giảng viên trường trung cấp y sĩ đa khoa cho biết đây là điều cần tránh trong khi giao tiếp và ứng xử với con nhỏ. Việc tập trung giải quyết vấn đề, nhất là đối với những khó khăn trong giao tiếp hàng ngày, ngay thời điểm phát sinh; thực tế sẽ giúp hạn chế đi những dạng xung đột ‘bùng phát’ sau đó trong mối quan hệ giữa bố mẹ và con cái.
Hỏi những điều không cụ thể
“Hỏi đúng cách để được trả lời đúng cách.” Nguyên tắc này lại càng cần thiết khi bạn giao tiếp cùng con trẻ. Đối với điều này, cha mẹ tránh giao tiếp với con bằng những câu hỏi chung chung, kiểu ‘sẵn có’. Ngược lại, khi trẻ vừa kết thúc một ngày sinh hoạt và học tập bạn có thể hỏi thăm bé những vấn đề cụ thể và có mục đích tìm hiểu quan tâm hơn; như trẻ yêu thích hoạt động vui chơi nào nhất, bài học nào ở trường bé cảm thấy hứng thú nhất,..
 

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để bình luận

You must be a member in order to leave a comment

Tạo tài khoản

Create an account on our community. It's easy!

Đăng nhập

Already have an account? Log in here.

Bài tương tự

Bài Mới

Bên trên Bottom