cotinh1996
New member
CÁC CÁCH CHỮA BỆNH TRĨ
1.Bệnh trĩ là gì?
Bệnh trĩ hay còn gọi là bệnh lòi dom theo dân gian, bệnh trĩ được tạo nên từ các đám rối tĩnh mạch trĩ (hay sự phình tĩnh mạch) ở mô xung quanh hậu môn bị giãn quá mức.
Bệnh trĩ hiện nay rất phổ biến, chiếm đến 60% dân số đã cho biết mức độ phổ biến của bệnh trĩ, tất cả mọi người từ trẻ nhỏ, nam nữ hay người lớn đều có nguy cơ mắc phải.
Bệnh trĩ thường hay sảy ra ở những người vận động ít, hay ngồi yên một chỗ như lái xe, nhân viên văn phòng, những người hay làm việc nặng nhọc, chế độ ăn uống không khoa học. Bệnh trĩ gồm có trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp ( bị cả trĩ nội và ngoại).
2.Các lý do gây bệnh trĩ
Có nhiều các lý do gây bệnh trĩ, nhưng một số lý do chính gây bệnh trĩ là:
-Người bị táo bón hoặc kiết lỵ lâu ngày, đây là nguyên nhân chính gây nên bệnh trĩ, trong đó người bị táo bón dễ mắc bệnh trĩ nhất.
-Những người có tính chất làm việc trong tư thế đứng hoặc ngồi quá lâu trong một quãng thời gian dài gây áp lực lên hậu môn như thợ may, lái xe, nhân viên văn phòng.
-Phụ nữ khi mang thai làm gia tăng áp lực lên các tĩnh mạch hậu môn, làm tĩnh mạch dãn quá mức gây nên bệnh trĩ.
-Chế độ ăn uống không khoa học,ít vận động, hoặc mắc một số bệnh ung bướu ở hậu môn trực tràng cũng là các lý do khiến bạn bị bệnh trĩ.
3.Các triệu chứng của bệnh trĩ
Bệnh trĩ được chia làm 4 cấp độ, dấu hiệu bệnh trĩ từng cấp độ cũng khác nhau:
a.Bệnh trĩ độ 1
Triệu chứng đầu tiên bệnh trĩ là đau rát hậu môn và chảy máu khi đi đại tiện, đây là các dấu hiệu điển hình và sớm nhận biết khi mắc bệnh trĩ. Ban đầu chỉ là lượng máu nhỏ lẫn trong phân, càng về sau khi bệnh phát triển sẽ kéo theo các giọt máu, thậm chí là tia máu chảy ra khi đi đại tiện hoặc có tác động mạnh.
b.Bệnh trĩ độ 2
bệnh trĩ độ 2 sẽ xuất hiện búi trĩ, các các triệu chứng chảy máu và đau rát khi đại tiện rõ ràng hơn, búi trĩ sa ra ngoài sau mỗi lần đại tiện nhưng do búi trĩ có kích thước nhỏ cho nên các búi trĩ có thể tự co lên được.
c.Bệnh trĩ độ 3
bệnh trĩ độ 3 có búi trĩ to lớn hơn cấp độ 2, búi trĩ sa ra ngoài hậu môn khi đi đại tiện và không thể tự co lại mà người bệnh phải lấy tay đẩy vào.
d.Bệnh trĩ độ 4
Búi trĩ lớn sa ra ngoài hẳn hậu môn, không thể tự co lại, dù người bệnh có dùng ngón tay đẩy vào cũng không được.
4.Bệnh trĩ có nguy hiểm không?
Bệnh trĩ không làm nguy hiểm đến tính mạng người bệnh, nhưng nó gây phiền toái cho người mắc bệnh trĩ, một số biến trứng do bệnh trĩ tạo ra:
-Nghẹt búi trĩ
Ở những búi trĩ máu bị tắc nghẽn không thể lưu thông gây nghẹt búi trĩ, làm cho người bệnh đau đớn,viêm nhiễm hậu môn, gây ngứa ngáy khó chịu, apxe hậu môn, …
-Hoại tử dẫn đến viêm nhiễm
Khi búi trĩ lớn không thu vào bên trong nên có thể bị hoại tử, nguy hiểm hơn có thể gây ra tình trạng viêm nhiễm trùng máu.
-Bệnh ung thư trực tràng
Bệnh trĩ nếu không được chữa sớm có thể gây tình trạng viêm nhiễm lan rộng, nhiễm trùng nặng, từ đó làm tăng nguy cơ biến chứng thành ung thư trực tràng.
-Thiếu máu
Người bị trĩ hay bị mất nhiều máu do triệu chứng đại tiện ra máu, lượng máu gia tăng dần khi bệnh phát triển, gây tình trạng thiếu máu ở người mắc bệnh trĩ.
-Đặc biệt nguy hiểm với nữ giới
Nữ giới có hậu môn và âm hộ nằm gần nhau nên khi nữ giới mắc bệnh trĩ, các vi khuẩn tích tụ tại hậu môn có thể dễ dàng xâm nhập âm hộ và gây các bệnh viêm nhiễm phụ khoa, ảnh hưởng đến khả năng sinh sản.
Bệnh trĩ có nhiều biến chứng nguy hiểm và ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh, cho nên khi bị bệnh trĩ cần chữa bệnh trĩ sớm để phòng chống các biến chứng.
5.Cách phòng chống bệnh trĩ
Bản chất của bệnh trĩ là do táo bón hoặc kiết lỵ trong một thời gian dài, vì thế để phòng chống bệnh trĩ thì cần phòng chống táo bón, một số phương pháp giúp bạn phòng chống táo bón:
-Hạn chế ngồi lâu một chỗ
Những người có công việc đặc thù là ít vận động, ngồi lâu một chỗ rất dễ bị táo bón, có nguy cơ cao mắc bệnh trĩ như nhân viên văn phòng, lái xe. Vì vậy, hãy tăng cường vận động để tránh bị mắc bệnh trĩ.
-Chế độ ăn uống
+Ăn nhiều rau củ quả
Hãy ăn nhiều rau củ quả và trái cây, vì rau củ quả và trái cây cung cấp nhiều chất xơ và nước cho hệ tiêu hóa, cung cấp vitamin và khoáng chất cần thiết cho hệ tiêu hóa, hạn chế được táo bón là các lý do chính gây nên bệnh trĩ.
+Không nên ăn nhiều thực phẩm có chứa cồn và đồ ăn cay nóng
Đồ uống có cồn như rượu bia, các chất kích thích, thực phẩm cay nóng như ớt, tiêu... Đây những loại thực phẩm dễ gây tắc nghẽn, kích thích vùng hậu môn, gây ra chứng táo bón là lý do chủ yếu gây nên bệnh trĩ.
- Uống bổ xung nước
Hệ tiêu hóa thiếu nước là lý do chính gây táo bón, vì thế nếu bạn đang uống quá ít nước hàng ngày thì hệ tiêu hóa thiếu nước làm cho khả năng tiêu hóa của bạn kém đi, thức ăn khi vào dạ dày trở nên khó tiêu hóa hơn, gây ra táo bón. Vì thế bạn nên uống bổ xung nước hằng ngày từ 2.5-3 lít nước/ngày.
-Hạn chế đại tiện quá lâu
Nếu bạn có thói quen đọc báo, hút thuốc khi đi đại tiện thì sẽ làm rối loạn chức năng tiêu hóa, bởi vì khi ngồi đại tiện quá lâu sẽ gây áp lực lên thành trực tràng hậu môn, gây phình to các tĩnh mạch ở xung quanh hậu môn.
7.Các cách chữa bệnh trĩ
Hiện nay có rất nhiều cách chữa bệnh trĩ nhẹ hiệu quả như dùng thuốc, thủ thuật, phẫu thuật…, người bị bệnh trĩ cần nhận biết sớm để có cách chữa bệnh trĩ sớm phòng ngừa các biến chứng do bệnh gây ra.
-Cách chữa trĩ bằng phương pháp đông y
Phương pháp trị trĩ bằng đông y là phương pháp dùng thuốc uống, bôi đắp lên các búi trĩ. Phương pháp đông y mang lại kết quả tích cực hơn trong cách chữa bệnh trĩ nhưng đòi hỏi điều trị lâu dài, tốn kém.
-Trị trĩ bằng chích xơ búi trĩ
Phương pháp trị bệnh trĩ bằng cách chích xơ búi trĩ với kỹ thuật đơn giản, thực hiện nhanh với tỉ lệ thành công cao, bằng cách tiêm một số hoạt chất vào búi trĩ để làm xơ teo mạch máu và búi trĩ, khiến cho các búi trĩ bị teo lại không còn sa xuống nữa. Nhược điểm của phương pháp trị bệnh trĩ này là có thể tạo ra một số biến chứng không mong muốn.
-Cách điều trị trĩ bằng thắt búi trĩ bằng vòng cao su
+Phương pháp thắt búi trĩ bằng vòng cao su là thủ thuật đơn giản mà đem lại độ an toàn rất cao cho người bệnh. Thắt búi trĩ bằng vòng cao su là phương pháp trị trĩ tốt ở độ 1 và độ 2, tuy nhiên cách này không được dùng để điều trị bệnh trĩ cho các cấp độ nặng của trĩ nội cũng như không phù hợp áp dụng cho trĩ ngoại.
+Đối với bệnh nhân có bệnh lý về tim mạch, hô hấp sẽ không được thực hiện thủ thuật này.
+Cách thắt búi trĩ bằng vòng cao su là thủ thuật thắt đáy búi trĩ nhằm ngăn chặn không cho dòng máu đến nuôi các búi trĩ. Để thực hiện phương pháp này, bệnh nhân được làm sạch vùng hậu môn trực tràng thông qua tư thế nằm nghiêng qua trái. Sau đó bác sỹ sử dụng một ống nội soi đã được làm ấm và bôi trơn để đưa vào hậu môn của người bệnh nhằm đánh giá tình trạng của bệnh trĩ, búi trĩ sẽ được giữ chặt bằng kẹp và một dụng cụ sẽ siết vòng cao su vào đáy búi trĩ. Sau khi đã siết vòng cao su, tùy từng trường hợp mà bác sỹ sẽ chích xơ thêm trên và dưới vòng cao su, điều này giúp cho vòng cao su siết chặt búi trĩ hơn. Búi trĩ sẽ tự động teo lại và rụng trong khoảng 1 tuần thực hiện phương pháp này. Ở vị trí búi trĩ sẽ hình thành sẹo có tác dụng giữ tĩnh mạch không phình vào hậu môn. Cách chữa trĩ này thực hiện đơn giản, không tốn kém nhiều và hiệu quả rất cao cách chính xơ và quang đông hồng ngoại nên được áp dụng khá nhiều.
-Cách chữa bệnh trĩ bằng phẫu thuật
Khi mà tất cả các cách trị bệnh trĩ trên không còn phát huy tác dụng thì cách chữa trĩ bằng phẫu thuật phát huy tốt hiệu quả.
+Các cách trị bệnh trĩ bằng phẫu thuật là cắt khoanh niêm mạc, cắt từng búi trĩ, khâu cột động mạch trĩ, phương pháp Longo, khâu teo trĩ bằng tay, phương pháp HCPT (quang đông hồng ngoại).
+Ưu điểm của phương pháp phẫu thuật là thực hiện nhanh chóng, ít tái phát, khả năng phục hồi cao, ít biến chứng, không đây đau đớn nhiều.
+Nhược điểm : Giá thành phẫu thuật cao.
Bài này mình vừa nêu ra cho bạn các cách chữa bệnh trĩ tại nhà khá hiệu quả, hy vọng bạn sẽ chọn cho mình các cách chữa bệnh trĩ phù hợp nhất.
1.Bệnh trĩ là gì?
Bệnh trĩ hay còn gọi là bệnh lòi dom theo dân gian, bệnh trĩ được tạo nên từ các đám rối tĩnh mạch trĩ (hay sự phình tĩnh mạch) ở mô xung quanh hậu môn bị giãn quá mức.
Bệnh trĩ hiện nay rất phổ biến, chiếm đến 60% dân số đã cho biết mức độ phổ biến của bệnh trĩ, tất cả mọi người từ trẻ nhỏ, nam nữ hay người lớn đều có nguy cơ mắc phải.
Bệnh trĩ thường hay sảy ra ở những người vận động ít, hay ngồi yên một chỗ như lái xe, nhân viên văn phòng, những người hay làm việc nặng nhọc, chế độ ăn uống không khoa học. Bệnh trĩ gồm có trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp ( bị cả trĩ nội và ngoại).
2.Các lý do gây bệnh trĩ
Có nhiều các lý do gây bệnh trĩ, nhưng một số lý do chính gây bệnh trĩ là:
-Người bị táo bón hoặc kiết lỵ lâu ngày, đây là nguyên nhân chính gây nên bệnh trĩ, trong đó người bị táo bón dễ mắc bệnh trĩ nhất.
-Những người có tính chất làm việc trong tư thế đứng hoặc ngồi quá lâu trong một quãng thời gian dài gây áp lực lên hậu môn như thợ may, lái xe, nhân viên văn phòng.
-Phụ nữ khi mang thai làm gia tăng áp lực lên các tĩnh mạch hậu môn, làm tĩnh mạch dãn quá mức gây nên bệnh trĩ.
-Chế độ ăn uống không khoa học,ít vận động, hoặc mắc một số bệnh ung bướu ở hậu môn trực tràng cũng là các lý do khiến bạn bị bệnh trĩ.
3.Các triệu chứng của bệnh trĩ
Bệnh trĩ được chia làm 4 cấp độ, dấu hiệu bệnh trĩ từng cấp độ cũng khác nhau:
a.Bệnh trĩ độ 1
Triệu chứng đầu tiên bệnh trĩ là đau rát hậu môn và chảy máu khi đi đại tiện, đây là các dấu hiệu điển hình và sớm nhận biết khi mắc bệnh trĩ. Ban đầu chỉ là lượng máu nhỏ lẫn trong phân, càng về sau khi bệnh phát triển sẽ kéo theo các giọt máu, thậm chí là tia máu chảy ra khi đi đại tiện hoặc có tác động mạnh.
b.Bệnh trĩ độ 2
bệnh trĩ độ 2 sẽ xuất hiện búi trĩ, các các triệu chứng chảy máu và đau rát khi đại tiện rõ ràng hơn, búi trĩ sa ra ngoài sau mỗi lần đại tiện nhưng do búi trĩ có kích thước nhỏ cho nên các búi trĩ có thể tự co lên được.
c.Bệnh trĩ độ 3
bệnh trĩ độ 3 có búi trĩ to lớn hơn cấp độ 2, búi trĩ sa ra ngoài hậu môn khi đi đại tiện và không thể tự co lại mà người bệnh phải lấy tay đẩy vào.
d.Bệnh trĩ độ 4
Búi trĩ lớn sa ra ngoài hẳn hậu môn, không thể tự co lại, dù người bệnh có dùng ngón tay đẩy vào cũng không được.
4.Bệnh trĩ có nguy hiểm không?
Bệnh trĩ không làm nguy hiểm đến tính mạng người bệnh, nhưng nó gây phiền toái cho người mắc bệnh trĩ, một số biến trứng do bệnh trĩ tạo ra:
-Nghẹt búi trĩ
Ở những búi trĩ máu bị tắc nghẽn không thể lưu thông gây nghẹt búi trĩ, làm cho người bệnh đau đớn,viêm nhiễm hậu môn, gây ngứa ngáy khó chịu, apxe hậu môn, …
-Hoại tử dẫn đến viêm nhiễm
Khi búi trĩ lớn không thu vào bên trong nên có thể bị hoại tử, nguy hiểm hơn có thể gây ra tình trạng viêm nhiễm trùng máu.
-Bệnh ung thư trực tràng
Bệnh trĩ nếu không được chữa sớm có thể gây tình trạng viêm nhiễm lan rộng, nhiễm trùng nặng, từ đó làm tăng nguy cơ biến chứng thành ung thư trực tràng.
-Thiếu máu
Người bị trĩ hay bị mất nhiều máu do triệu chứng đại tiện ra máu, lượng máu gia tăng dần khi bệnh phát triển, gây tình trạng thiếu máu ở người mắc bệnh trĩ.
-Đặc biệt nguy hiểm với nữ giới
Nữ giới có hậu môn và âm hộ nằm gần nhau nên khi nữ giới mắc bệnh trĩ, các vi khuẩn tích tụ tại hậu môn có thể dễ dàng xâm nhập âm hộ và gây các bệnh viêm nhiễm phụ khoa, ảnh hưởng đến khả năng sinh sản.
Bệnh trĩ có nhiều biến chứng nguy hiểm và ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh, cho nên khi bị bệnh trĩ cần chữa bệnh trĩ sớm để phòng chống các biến chứng.
5.Cách phòng chống bệnh trĩ
Bản chất của bệnh trĩ là do táo bón hoặc kiết lỵ trong một thời gian dài, vì thế để phòng chống bệnh trĩ thì cần phòng chống táo bón, một số phương pháp giúp bạn phòng chống táo bón:
-Hạn chế ngồi lâu một chỗ
Những người có công việc đặc thù là ít vận động, ngồi lâu một chỗ rất dễ bị táo bón, có nguy cơ cao mắc bệnh trĩ như nhân viên văn phòng, lái xe. Vì vậy, hãy tăng cường vận động để tránh bị mắc bệnh trĩ.
-Chế độ ăn uống
+Ăn nhiều rau củ quả
Hãy ăn nhiều rau củ quả và trái cây, vì rau củ quả và trái cây cung cấp nhiều chất xơ và nước cho hệ tiêu hóa, cung cấp vitamin và khoáng chất cần thiết cho hệ tiêu hóa, hạn chế được táo bón là các lý do chính gây nên bệnh trĩ.
+Không nên ăn nhiều thực phẩm có chứa cồn và đồ ăn cay nóng
Đồ uống có cồn như rượu bia, các chất kích thích, thực phẩm cay nóng như ớt, tiêu... Đây những loại thực phẩm dễ gây tắc nghẽn, kích thích vùng hậu môn, gây ra chứng táo bón là lý do chủ yếu gây nên bệnh trĩ.
- Uống bổ xung nước
Hệ tiêu hóa thiếu nước là lý do chính gây táo bón, vì thế nếu bạn đang uống quá ít nước hàng ngày thì hệ tiêu hóa thiếu nước làm cho khả năng tiêu hóa của bạn kém đi, thức ăn khi vào dạ dày trở nên khó tiêu hóa hơn, gây ra táo bón. Vì thế bạn nên uống bổ xung nước hằng ngày từ 2.5-3 lít nước/ngày.
-Hạn chế đại tiện quá lâu
Nếu bạn có thói quen đọc báo, hút thuốc khi đi đại tiện thì sẽ làm rối loạn chức năng tiêu hóa, bởi vì khi ngồi đại tiện quá lâu sẽ gây áp lực lên thành trực tràng hậu môn, gây phình to các tĩnh mạch ở xung quanh hậu môn.
7.Các cách chữa bệnh trĩ
Hiện nay có rất nhiều cách chữa bệnh trĩ nhẹ hiệu quả như dùng thuốc, thủ thuật, phẫu thuật…, người bị bệnh trĩ cần nhận biết sớm để có cách chữa bệnh trĩ sớm phòng ngừa các biến chứng do bệnh gây ra.
-Cách chữa trĩ bằng phương pháp đông y
Phương pháp trị trĩ bằng đông y là phương pháp dùng thuốc uống, bôi đắp lên các búi trĩ. Phương pháp đông y mang lại kết quả tích cực hơn trong cách chữa bệnh trĩ nhưng đòi hỏi điều trị lâu dài, tốn kém.
-Trị trĩ bằng chích xơ búi trĩ
Phương pháp trị bệnh trĩ bằng cách chích xơ búi trĩ với kỹ thuật đơn giản, thực hiện nhanh với tỉ lệ thành công cao, bằng cách tiêm một số hoạt chất vào búi trĩ để làm xơ teo mạch máu và búi trĩ, khiến cho các búi trĩ bị teo lại không còn sa xuống nữa. Nhược điểm của phương pháp trị bệnh trĩ này là có thể tạo ra một số biến chứng không mong muốn.
-Cách điều trị trĩ bằng thắt búi trĩ bằng vòng cao su
+Phương pháp thắt búi trĩ bằng vòng cao su là thủ thuật đơn giản mà đem lại độ an toàn rất cao cho người bệnh. Thắt búi trĩ bằng vòng cao su là phương pháp trị trĩ tốt ở độ 1 và độ 2, tuy nhiên cách này không được dùng để điều trị bệnh trĩ cho các cấp độ nặng của trĩ nội cũng như không phù hợp áp dụng cho trĩ ngoại.
+Đối với bệnh nhân có bệnh lý về tim mạch, hô hấp sẽ không được thực hiện thủ thuật này.
+Cách thắt búi trĩ bằng vòng cao su là thủ thuật thắt đáy búi trĩ nhằm ngăn chặn không cho dòng máu đến nuôi các búi trĩ. Để thực hiện phương pháp này, bệnh nhân được làm sạch vùng hậu môn trực tràng thông qua tư thế nằm nghiêng qua trái. Sau đó bác sỹ sử dụng một ống nội soi đã được làm ấm và bôi trơn để đưa vào hậu môn của người bệnh nhằm đánh giá tình trạng của bệnh trĩ, búi trĩ sẽ được giữ chặt bằng kẹp và một dụng cụ sẽ siết vòng cao su vào đáy búi trĩ. Sau khi đã siết vòng cao su, tùy từng trường hợp mà bác sỹ sẽ chích xơ thêm trên và dưới vòng cao su, điều này giúp cho vòng cao su siết chặt búi trĩ hơn. Búi trĩ sẽ tự động teo lại và rụng trong khoảng 1 tuần thực hiện phương pháp này. Ở vị trí búi trĩ sẽ hình thành sẹo có tác dụng giữ tĩnh mạch không phình vào hậu môn. Cách chữa trĩ này thực hiện đơn giản, không tốn kém nhiều và hiệu quả rất cao cách chính xơ và quang đông hồng ngoại nên được áp dụng khá nhiều.
-Cách chữa bệnh trĩ bằng phẫu thuật
Khi mà tất cả các cách trị bệnh trĩ trên không còn phát huy tác dụng thì cách chữa trĩ bằng phẫu thuật phát huy tốt hiệu quả.
+Các cách trị bệnh trĩ bằng phẫu thuật là cắt khoanh niêm mạc, cắt từng búi trĩ, khâu cột động mạch trĩ, phương pháp Longo, khâu teo trĩ bằng tay, phương pháp HCPT (quang đông hồng ngoại).
+Ưu điểm của phương pháp phẫu thuật là thực hiện nhanh chóng, ít tái phát, khả năng phục hồi cao, ít biến chứng, không đây đau đớn nhiều.
+Nhược điểm : Giá thành phẫu thuật cao.
Bài này mình vừa nêu ra cho bạn các cách chữa bệnh trĩ tại nhà khá hiệu quả, hy vọng bạn sẽ chọn cho mình các cách chữa bệnh trĩ phù hợp nhất.