phuongtiuthu
New member
ngoi sao - Không phải ai cũng biết rằng có rất nhiều loại rau không thể nấu được với cá, nếu không sẽ gây ra nhiều hệ quả nghiêm trọng đến sức khỏe và tính mạng.
Rau xanh và cá đều là hai loại thực phẩm lành tính, dễ chế biến và dường như luôn hiện diện khắp mọi nơi trong các bữa ăn của gia đình Việt. Thế nhưng không phải ai cũng biết rằng, có rất nhiều loại rau không thể nấu được với cá, nếu không sẽ gây ra nhiều hệ quả nghiêm trọng như buồn nôn, nôn mửa, đau bụng, tiêu chảy, tím tái, khó thở và thậm chí nếu không được điều trị kịp thời, nó có thể dẫn đến tử vong. Nguyên nhân chính gây ra hiện tượng này là nitrat (NO3), dạng chất đạm có trong rau.
Nirat được sử dụng rất nhiều trong phân bón và các loại thuốc kích thích tăng trưởng. Ảnh bao dat viet
Nitrat được sử dụng rất nhiều trong phân bón và các loại thuốc kích thích tăng trưởng và các chất bảo quản thịt, cá. Với hàm lượng ít hoặc vừa đủ, nitrat sẽ giúp cho cây rau nhìn mướt xanh vô cùng đẹp mắt. Các loại thực phẩm chế biến sẵn như xúc xích, jambon, thịt xông khói, nem chua… cũng chứa nitrat, vì nitrat được dùng làm phụ gia để bảo quản và ổn định màu đỏ ở các sản phẩm này.
Tuy nhiên, nếu vượt ngưỡng cho phép, sự có mặt của nitrat trong nông sản sẽ ảnh hưởng cực kì xấu đến sức khỏe con người.
Ngày nay, nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng nitrat có thể phản ứng với một số hợp chất trong thực phẩm và môi trường (mà điển hình là các loại gốc amin tự do có trong tôm cá) để hình thành nên một hợp phức chất mới có tên gọi nitrosamin. Hầu hết nitrosamin là các tác nhân gây ung thư chủ yếu trong cơ thể người.
Nitrat trong rau có thể phản ứng với các loại gốc amin tự do có trong tôm cá để hình thành
nitrosamin
Vậy, làm thế nào để nhận biết được đâu là thực phẩm "ngậm" quá nhiều nitrat? Nhìn bằng mắt thường rất khó có thể nhận biết và tính toán dư lượng nitrat trong thực phẩm. Tuy nhiên, theo khuyến nghị của các chuyên gia, cách đơn giản nhất là hãy tránh xa các loại rau củ xanh mướt, bóng nhẫy, mịn màng, trông đẹp mắt đến bất thường.
Ngoài ra, dưới đây là một số loại rau củ giàu nitrat điển hình mà bạn nên chú ý:
- Củ dền
- Cà rốt
- Khoai tây
- Cải xoắn
- Cải bó xôi
- Cải bắp
- Su hào
- Xà lách
- Bầu/bí
Đây đều là các loại rau củ rất giàu vitamin A, B và nhiều loại chất dinh dưỡng khác, bởi vậy tốt nhất bạn không nên kiêng hoặc ngừng tiêu thụ hoàn toàn trong bữa cơm gia đình mà chỉ nên hạn chế bớt lại. Khi chế biến các loại rau củ nói trên, cần phải để ý thêm những vấn đề sau :
- Đun sôi nước trong ít nhất 5 phút trước khi luộc rau hay nấu canh.
- Chỉ ăn 2 đến 3 lần trong một tuần.
- Tuyệt đối không nấu chung với cá.
Rau xanh và cá đều là hai loại thực phẩm lành tính, dễ chế biến và dường như luôn hiện diện khắp mọi nơi trong các bữa ăn của gia đình Việt. Thế nhưng không phải ai cũng biết rằng, có rất nhiều loại rau không thể nấu được với cá, nếu không sẽ gây ra nhiều hệ quả nghiêm trọng như buồn nôn, nôn mửa, đau bụng, tiêu chảy, tím tái, khó thở và thậm chí nếu không được điều trị kịp thời, nó có thể dẫn đến tử vong. Nguyên nhân chính gây ra hiện tượng này là nitrat (NO3), dạng chất đạm có trong rau.
Nirat được sử dụng rất nhiều trong phân bón và các loại thuốc kích thích tăng trưởng. Ảnh bao dat viet
Nitrat được sử dụng rất nhiều trong phân bón và các loại thuốc kích thích tăng trưởng và các chất bảo quản thịt, cá. Với hàm lượng ít hoặc vừa đủ, nitrat sẽ giúp cho cây rau nhìn mướt xanh vô cùng đẹp mắt. Các loại thực phẩm chế biến sẵn như xúc xích, jambon, thịt xông khói, nem chua… cũng chứa nitrat, vì nitrat được dùng làm phụ gia để bảo quản và ổn định màu đỏ ở các sản phẩm này.
Tuy nhiên, nếu vượt ngưỡng cho phép, sự có mặt của nitrat trong nông sản sẽ ảnh hưởng cực kì xấu đến sức khỏe con người.
Ngày nay, nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng nitrat có thể phản ứng với một số hợp chất trong thực phẩm và môi trường (mà điển hình là các loại gốc amin tự do có trong tôm cá) để hình thành nên một hợp phức chất mới có tên gọi nitrosamin. Hầu hết nitrosamin là các tác nhân gây ung thư chủ yếu trong cơ thể người.
Nitrat trong rau có thể phản ứng với các loại gốc amin tự do có trong tôm cá để hình thành
nitrosamin
Vậy, làm thế nào để nhận biết được đâu là thực phẩm "ngậm" quá nhiều nitrat? Nhìn bằng mắt thường rất khó có thể nhận biết và tính toán dư lượng nitrat trong thực phẩm. Tuy nhiên, theo khuyến nghị của các chuyên gia, cách đơn giản nhất là hãy tránh xa các loại rau củ xanh mướt, bóng nhẫy, mịn màng, trông đẹp mắt đến bất thường.
Ngoài ra, dưới đây là một số loại rau củ giàu nitrat điển hình mà bạn nên chú ý:
- Củ dền
- Cà rốt
- Khoai tây
- Cải xoắn
- Cải bó xôi
- Cải bắp
- Su hào
- Xà lách
- Bầu/bí
Đây đều là các loại rau củ rất giàu vitamin A, B và nhiều loại chất dinh dưỡng khác, bởi vậy tốt nhất bạn không nên kiêng hoặc ngừng tiêu thụ hoàn toàn trong bữa cơm gia đình mà chỉ nên hạn chế bớt lại. Khi chế biến các loại rau củ nói trên, cần phải để ý thêm những vấn đề sau :
- Đun sôi nước trong ít nhất 5 phút trước khi luộc rau hay nấu canh.
- Chỉ ăn 2 đến 3 lần trong một tuần.
- Tuyệt đối không nấu chung với cá.