trungkeng37
New member
Cao huyết áp là một căn bệnh rất nguy hiểm cho tất cả mọi người mắc bệnh nhất là sức khỏe của mẹ bầu khi mang thai mắc bệnh. Cần có kế hoạch điều hòa phòng ngừa cao huyết áp khi mang thai để đảm bảo an toàn nhất cho mẹ và bé.
1. Nguyên nhân bà bầu bị cao huyết áp
Tăng huyết áp vô căn (tăng huyết áp chưa có nguyên nhân)
Tăng huyết áp vô căn chiếm 3-5% trong tổng số phụ nữ mang thai và có xu hướng ngày càng tăng do phụ nữ ngày nay thường sinh con muộn hơn. Nếu các mẹ được kiểm soát huyết áp tốt thì quá trình mang thai vẫn có thể diễn ra bình thường. Tuy nhiên nếu tăng huyết áp vô căn nặng (huyết áp tâm trương trên 110 mmHg) trước tuần thứ 20 của thai kỳ thì nguy cơ tiền sản giật tăng lên đến 46% và cũng tăng nguy cơ cho cả mẹ và thai nhi.
Tăng huyết áp do thai nghén
Hiện tượng này thường xảy ra ở nửa sau của thai kỳ ở các phụ nữ có số đo huyết áp trước lúc mang thai hoàn toàn bình thường và không kèm theo protein niệu và các dấu hiệu của tiền sản giật. Tăng huyết áp thai nghén chiếm 6-7% tổng số phụ nữ mang thai và bệnh sẽ tự động khỏi khi hết thời kỳ hậu sản. Nguy cơ tiền sản giật là 15-26%. Nếu tăng huyết áp xuất hiện vào tuần thứ 36 của thai kỳ thì nguy cơ chỉ còn 10%.
Tăng huyết áp do tiền sản giật
Tiền sản giật là một tai biến sản khoa thường xảy ra sau tuần thứ 20 của thai kỳ. Khi bị tiền sản giật, mẹ bầu sẽ có các triệu chứng như phù nề tay chân và vùng mặt, huyết áp tăng cao, xuất hiện protein trong nước tiểu. Khi xuất hiện các triệu chứng này, mẹ bầu cần đến ngay bệnh viện để xử trí kịp thời bởi tiền sản giật là một biến chứng nguy hiểm, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến mẹ bầu và thai nhi.
Ngoài ra, chứng cao huyết áp còn do một số nguyên nhân sau:
- Mẹ bầu mang thai khi lớn tuổi (trên 35 tuổi).
- Dòng họ có người bị cao huyết áp.
- Mẹ bầu béo phì, tiểu đường thai kỳ, viêm thận mãn tính, trước khi mang thai đã bị cao huyết áp.
- Bà bầu bầu mang song thai, đa thai.
- Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu không tốt, bà bầu bị thiếu máu trầm trọng cũng dễ dẫn đến cao huyết áp.
- Bà bầu bị đa ối, dư ối.
- Thời tiết thay đổi đột ngột, nóng lạnh thất thường.
2. Những ảnh hưởng do cao huyết áp đối với thai phụ
Huyết áp cao có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe của cả bà mẹ và em bé. Mức độ ảnh hưởng còn tùy thuộc vào thời gian mang thai khi bị cao huyết áp và mức độ tăng huyết áp của thai phụ. Tình trạng cao huyết áp càng nặng và càng xuất hiện sớm trong thai kỳ thì nguy cơ gặp phải các vấn đề cho mẹ và bé càng lớn.
Thông thường, huyết áp của phụ nữ mang thai sẽ dần trở lại mức ổn định sau khi sinh con. Tuy nhiên nếu không được theo dõi và kiểm soát kịp thời, bệnh tăng huyết áp trong khi mang thai có thể dẫn đến nhiều biến chứng tai hại, thậm chí ảnh hưởng đến tính mạng của người mẹ và thai nhi. Trường hợp này được gọi là hội chứng tiền sản giật (preeclampsia) và kèm theo các hiện tượng như:
Thiếu lượng máu chuyển đến nhau thai. Nếu nhau thai không nhận đủ máu, thai nhi cũng sẽ thiếu oxygen và dinh dưỡng cần thiết để phát triển. Hậu quả là trẻ sinh ra bị nhẹ cân, còi cọc, sinh non hoặc có vấn đề về đường hô hấp.
Bong nhau thai. Hiện tượng này xảy ra khi nhau thai bị tách khỏi thành trong của tử cung trước khi sinh. Bong nhau thai không chỉ ảnh hưởng đến thai mà còn khiến người mẹ bị xuất huyết nặng, dễ nguy hiểm tính mạng.
Hậu quả lâu dài trên hệ tim mạch. Tăng huyết áp và đặc biệt là tiền sản giật khiến phụ nữ dễ mắc các chứng bệnh về tim, mạch máu trong tương lai. Số lần mang thai và mắc tiền sản giật càng nhiều thì nguy cơ này lại càng cao.
Ngoài ra, thai phụ bị cao huyết áp còn có nguy cơ gặp phải một số biến chứng như em bé chậm phát triển, đứt nhau thai và thai chết lưu… Những người bị tăng huyết áp ở lần mang thai đầu có nguy cơ cao bị tăng huyết áp ở lần mang thai sau. Họ còn có nguy cơ bị tăng huyết áp và đột qụy cao sau này.
3. Lời khuyên dành cho thai phụ bị cao huyết áp
Phụ nữ mang thai rất cần phải khám thai định kỳ và đo huyết áp với mỗi lần khám thai. Nếu phát hiện bị cao huyết áp trước khi mang thai (cao huyết áp mãn tính) phải điều trị ổn định tùy theo căn nguyên gây tăng huyết áp.
Tăng huyết áp trong tiền sản giật (tăng huyết áp + protein niệu + phù) phải được điều trị nội trú tại các cơ sở y tế chuyên khoa. Nhiều trường hợp điều trị nội khoa không kết quả phải mổ lấy thai sớm vì quyền lợi và sức khỏe của mẹ.
Phòng bệnh tăng huyết áp tốt nhất là theo dõi huyết áp sớm, thường xuyên lúc mang thai, biết được tình trạng huyết áp của mình trước khi có thai.
Huyết áp cao khi mang thai là báo động một thai kỳ nguy cơ. Việc quan trọng cần làm là theo dõi sát huyết áp trước và trong khi mang thai. Nếu có tình trạng tăng huyết áp xảy ra phải được sự can thiệp tốt nhất của bác sĩ nhằm đem lại sức khỏe tốt nhất cho cả mẹ và con.
Ngoài ra, thai phụ cần tuân thủ một chế độ vận động, luyện tập đều đặn hàng ngày, hạn chế dùng muối và các món ăn mặn, rèn thói quen ăn chậm, nhai kỹ, nên nghỉ ngơi nhiều, nằm nghiêng về bên trái là tư thế ngủ có lợi nhất.
Việc duy trì một chế độ ăn thích hợp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với bà bầu bị tăng huyết áp. Bên cạnh các chế độ riêng, thì bà bầu cần tuân thủ chế độ như ăn nhạt, hạn chế mỡ động vật, kiêng các chất kích thích…Một số thực phẩm tốt cho bà bầu có thể kể tới như : cà rốt, rau cần, sinh tố táo, lê, nho.
► Điều trị cao huyết áp ở phụ nữ mang thai bằng Bi-Cozyme
TPCN Bi-Cozyme hỗ trợ điều trị bệnh cao huyết áp
Bi-Cozyme® còn giúp duy trì lượng đường huyết và axit uric trong máu ổn định, điều trị bệnh Gout, hỗ trợ các hệ thống cơ-xương khớp bằng cách tăng cường sức khỏe, độ linh động trong các khớp và cơ bắp, giúp duy trì sức khỏe hệ thống hô hấp và xoang, giúp khửcác gốc tự do chống lão hoá.
Người lớn sử dụng như chế độ bổ sung để phòng chống mệt mỏi và tăng sức khỏe cho hệ tim mạch. Người đang điều trị một số bệnh về tim mạch: bệnh thiếu máu cơ tim, tăng huyết áp động mạch, cao cholesterol, xơ vữa động mạch, bệnh mạch vành, sau đặt stant, can thiệp tim mạch, bệnh tiểu đường, gout, các bệnh hô hấp, xương khớp, tiêu hóa
View attachment 1700
► Công dụng của Bi-Cozyme.
– Chứng Đau thắt ngực, mệt mỏi, suy tim
– Phòng chống đột quỵ, tai biến mạch máu não, hẹp động mạch vành, phình động mạch..
– Người bị cao huyết áp, bệnh mạch vành, các bệnh lý van tim, tiểu đường, béo phì …
– Xơ vữa Động Mạch, Cao Mỡ Máu, Cholesterol, viêm tắc mạch, giãn tĩnh mạch…
– Phòng chống tắc mạch sau can thiệp tim mạch, phẫu thuật, đặt stent…
– Di chứng đột quỵ, tai biến mạch máu não, biến chứng bệnh tiểu đường..
– Tăng cường tuần hoàn não, RL tiền đình, đau nửa đầu, chóng mặt ù tai, mất ngủ, căng thẳng suy nhược thần kinh sa sút trí tuệ ….
– Hạ Acid Uric máu, hỗ trợ điều trị bệnh gút, tăng cường miễn dịch
– Điều trị liền viết thương, chóng liền sẹo sau phẫu thuật, cấy ghép …
Chú ý: sản phẩm này là thực phẩm chức năng không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
Trong bài viết này nếu có từ thuốc nào là do chúng tôi gọi theo tên thường gọi của người tiêu dùng. Xin cảm ơn !
► Liên hệ ngay với chúng tôi để được B.sĩ, Th.sĩ Phan Đăng Bình trực tiếp tư vấn sức khỏe và sản phẩm tốt hơn.
>>>Hotline: 0978 307 072
Nguồn: BNC medipharm.vn
1. Nguyên nhân bà bầu bị cao huyết áp
Tăng huyết áp vô căn (tăng huyết áp chưa có nguyên nhân)
Tăng huyết áp vô căn chiếm 3-5% trong tổng số phụ nữ mang thai và có xu hướng ngày càng tăng do phụ nữ ngày nay thường sinh con muộn hơn. Nếu các mẹ được kiểm soát huyết áp tốt thì quá trình mang thai vẫn có thể diễn ra bình thường. Tuy nhiên nếu tăng huyết áp vô căn nặng (huyết áp tâm trương trên 110 mmHg) trước tuần thứ 20 của thai kỳ thì nguy cơ tiền sản giật tăng lên đến 46% và cũng tăng nguy cơ cho cả mẹ và thai nhi.
Tăng huyết áp do thai nghén
Hiện tượng này thường xảy ra ở nửa sau của thai kỳ ở các phụ nữ có số đo huyết áp trước lúc mang thai hoàn toàn bình thường và không kèm theo protein niệu và các dấu hiệu của tiền sản giật. Tăng huyết áp thai nghén chiếm 6-7% tổng số phụ nữ mang thai và bệnh sẽ tự động khỏi khi hết thời kỳ hậu sản. Nguy cơ tiền sản giật là 15-26%. Nếu tăng huyết áp xuất hiện vào tuần thứ 36 của thai kỳ thì nguy cơ chỉ còn 10%.
Tăng huyết áp do tiền sản giật
Tiền sản giật là một tai biến sản khoa thường xảy ra sau tuần thứ 20 của thai kỳ. Khi bị tiền sản giật, mẹ bầu sẽ có các triệu chứng như phù nề tay chân và vùng mặt, huyết áp tăng cao, xuất hiện protein trong nước tiểu. Khi xuất hiện các triệu chứng này, mẹ bầu cần đến ngay bệnh viện để xử trí kịp thời bởi tiền sản giật là một biến chứng nguy hiểm, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến mẹ bầu và thai nhi.
Ngoài ra, chứng cao huyết áp còn do một số nguyên nhân sau:
- Mẹ bầu mang thai khi lớn tuổi (trên 35 tuổi).
- Dòng họ có người bị cao huyết áp.
- Mẹ bầu béo phì, tiểu đường thai kỳ, viêm thận mãn tính, trước khi mang thai đã bị cao huyết áp.
- Bà bầu bầu mang song thai, đa thai.
- Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu không tốt, bà bầu bị thiếu máu trầm trọng cũng dễ dẫn đến cao huyết áp.
- Bà bầu bị đa ối, dư ối.
- Thời tiết thay đổi đột ngột, nóng lạnh thất thường.
Bị cao huyết áp khi mang thai rất nguy hiểm
2. Những ảnh hưởng do cao huyết áp đối với thai phụ
Huyết áp cao có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe của cả bà mẹ và em bé. Mức độ ảnh hưởng còn tùy thuộc vào thời gian mang thai khi bị cao huyết áp và mức độ tăng huyết áp của thai phụ. Tình trạng cao huyết áp càng nặng và càng xuất hiện sớm trong thai kỳ thì nguy cơ gặp phải các vấn đề cho mẹ và bé càng lớn.
Thông thường, huyết áp của phụ nữ mang thai sẽ dần trở lại mức ổn định sau khi sinh con. Tuy nhiên nếu không được theo dõi và kiểm soát kịp thời, bệnh tăng huyết áp trong khi mang thai có thể dẫn đến nhiều biến chứng tai hại, thậm chí ảnh hưởng đến tính mạng của người mẹ và thai nhi. Trường hợp này được gọi là hội chứng tiền sản giật (preeclampsia) và kèm theo các hiện tượng như:
Thiếu lượng máu chuyển đến nhau thai. Nếu nhau thai không nhận đủ máu, thai nhi cũng sẽ thiếu oxygen và dinh dưỡng cần thiết để phát triển. Hậu quả là trẻ sinh ra bị nhẹ cân, còi cọc, sinh non hoặc có vấn đề về đường hô hấp.
Bong nhau thai. Hiện tượng này xảy ra khi nhau thai bị tách khỏi thành trong của tử cung trước khi sinh. Bong nhau thai không chỉ ảnh hưởng đến thai mà còn khiến người mẹ bị xuất huyết nặng, dễ nguy hiểm tính mạng.
Hậu quả lâu dài trên hệ tim mạch. Tăng huyết áp và đặc biệt là tiền sản giật khiến phụ nữ dễ mắc các chứng bệnh về tim, mạch máu trong tương lai. Số lần mang thai và mắc tiền sản giật càng nhiều thì nguy cơ này lại càng cao.
Ngoài ra, thai phụ bị cao huyết áp còn có nguy cơ gặp phải một số biến chứng như em bé chậm phát triển, đứt nhau thai và thai chết lưu… Những người bị tăng huyết áp ở lần mang thai đầu có nguy cơ cao bị tăng huyết áp ở lần mang thai sau. Họ còn có nguy cơ bị tăng huyết áp và đột qụy cao sau này.
3. Lời khuyên dành cho thai phụ bị cao huyết áp
Phụ nữ mang thai rất cần phải khám thai định kỳ và đo huyết áp với mỗi lần khám thai. Nếu phát hiện bị cao huyết áp trước khi mang thai (cao huyết áp mãn tính) phải điều trị ổn định tùy theo căn nguyên gây tăng huyết áp.
Tăng huyết áp trong tiền sản giật (tăng huyết áp + protein niệu + phù) phải được điều trị nội trú tại các cơ sở y tế chuyên khoa. Nhiều trường hợp điều trị nội khoa không kết quả phải mổ lấy thai sớm vì quyền lợi và sức khỏe của mẹ.
Phòng bệnh tăng huyết áp tốt nhất là theo dõi huyết áp sớm, thường xuyên lúc mang thai, biết được tình trạng huyết áp của mình trước khi có thai.
Huyết áp cao khi mang thai là báo động một thai kỳ nguy cơ. Việc quan trọng cần làm là theo dõi sát huyết áp trước và trong khi mang thai. Nếu có tình trạng tăng huyết áp xảy ra phải được sự can thiệp tốt nhất của bác sĩ nhằm đem lại sức khỏe tốt nhất cho cả mẹ và con.
Ngoài ra, thai phụ cần tuân thủ một chế độ vận động, luyện tập đều đặn hàng ngày, hạn chế dùng muối và các món ăn mặn, rèn thói quen ăn chậm, nhai kỹ, nên nghỉ ngơi nhiều, nằm nghiêng về bên trái là tư thế ngủ có lợi nhất.
Việc duy trì một chế độ ăn thích hợp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với bà bầu bị tăng huyết áp. Bên cạnh các chế độ riêng, thì bà bầu cần tuân thủ chế độ như ăn nhạt, hạn chế mỡ động vật, kiêng các chất kích thích…Một số thực phẩm tốt cho bà bầu có thể kể tới như : cà rốt, rau cần, sinh tố táo, lê, nho.
► Điều trị cao huyết áp ở phụ nữ mang thai bằng Bi-Cozyme
TPCN Bi-Cozyme hỗ trợ điều trị bệnh cao huyết áp
Bi-Cozyme® còn giúp duy trì lượng đường huyết và axit uric trong máu ổn định, điều trị bệnh Gout, hỗ trợ các hệ thống cơ-xương khớp bằng cách tăng cường sức khỏe, độ linh động trong các khớp và cơ bắp, giúp duy trì sức khỏe hệ thống hô hấp và xoang, giúp khửcác gốc tự do chống lão hoá.
Người lớn sử dụng như chế độ bổ sung để phòng chống mệt mỏi và tăng sức khỏe cho hệ tim mạch. Người đang điều trị một số bệnh về tim mạch: bệnh thiếu máu cơ tim, tăng huyết áp động mạch, cao cholesterol, xơ vữa động mạch, bệnh mạch vành, sau đặt stant, can thiệp tim mạch, bệnh tiểu đường, gout, các bệnh hô hấp, xương khớp, tiêu hóa
View attachment 1700
► Công dụng của Bi-Cozyme.
– Chứng Đau thắt ngực, mệt mỏi, suy tim
– Phòng chống đột quỵ, tai biến mạch máu não, hẹp động mạch vành, phình động mạch..
– Người bị cao huyết áp, bệnh mạch vành, các bệnh lý van tim, tiểu đường, béo phì …
– Xơ vữa Động Mạch, Cao Mỡ Máu, Cholesterol, viêm tắc mạch, giãn tĩnh mạch…
– Phòng chống tắc mạch sau can thiệp tim mạch, phẫu thuật, đặt stent…
– Di chứng đột quỵ, tai biến mạch máu não, biến chứng bệnh tiểu đường..
– Tăng cường tuần hoàn não, RL tiền đình, đau nửa đầu, chóng mặt ù tai, mất ngủ, căng thẳng suy nhược thần kinh sa sút trí tuệ ….
– Hạ Acid Uric máu, hỗ trợ điều trị bệnh gút, tăng cường miễn dịch
– Điều trị liền viết thương, chóng liền sẹo sau phẫu thuật, cấy ghép …
Chú ý: sản phẩm này là thực phẩm chức năng không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
Trong bài viết này nếu có từ thuốc nào là do chúng tôi gọi theo tên thường gọi của người tiêu dùng. Xin cảm ơn !
► Liên hệ ngay với chúng tôi để được B.sĩ, Th.sĩ Phan Đăng Bình trực tiếp tư vấn sức khỏe và sản phẩm tốt hơn.
>>>Hotline: 0978 307 072
Nguồn: BNC medipharm.vn