➤➤ LINK VIP TẠI ĐÂY?
➤➤ NẠP
hoangyen13
New member
Viêm họng hạt là gì?
Nếu không được chăm sóc và điều trị đúng cách, bệnh viêm họng có thể phát triển nặng hơn thành viêm họng cấp và viêm họng hạt.
Viêm họng hạt ở trẻ em ít gặp hơn ở người trưởng thành nhưng không phải là không có. Viêm họng tái phát nhiều lần sẽ thành bệnh viêm họng mãn tính, mặc dù không nguy hiểm song nó lại gây khó chịu, đau nhức ở họng thường xuyên ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt người bệnh.
Xem thêm:
>>Cách chữa viêm họng hạt khỏi dứt điểm
Triệu chứng ở trẻ bị viêm họng hạt.
Các triệu chứng của viêm họng hạt thường là:
Hình ảnh viêm họng hạt
Nguyên nhân trẻ bị viêm họng hạt
Trẻ em rất dễ bị viêm họng do sức đề kháng còn yếu. Nếu trẻ mắc viêm họng quá nhiều, kéo dài lâu khỏi và điều trị không đúng sẽ phát triển thành viêm họng hạt.
Nguyên nhân gây ra viêm họng thì có rất nhiều, chủ yếu là do nhiễm trùng bởi virus, ngoài ra còn có nhiều yếu tố khác như: Nhiễm trùng do vi rút, cảm lạnh thông thường, cúm, viêm khí phế quản, nhiễm trùng do vi khuẩn. Phổ biến nhất là vi khuẩn Streptococcus pyogenes hoặc Streptococcus nhóm A.
Ngoài ra còn có thể do các nguyên nhân khác:
Chăm sóc tại nhà
Khi trẻ bị viêm họng, bố mẹ nên lưu ý những vấn đề sau :
Với viêm họng thông thường do virus thì không cần điều trị y tế, thông thường sau khoảng 5-7 ngày sẽ tự khỏi. Còn nếu do vi khuẩn thì có thể dùng thuốc kháng sinh.
Ngoài ra, có thể dùng thuốc giảm đau, giảm sốt cho trẻ trong trường hợp các triệu chứng trở nên nặng.
Với viêm họng hạt thì việc điều trị tương đối khó, vì bệnh đã trở thành mãn tính. Trước tiên phải tìm ra nguyên nhân gây bệnh, sau đó loại bỏ các ổ viêm nhiễm xung quanh họng.
Phương pháp đốt điện được sử dụng nhiều để điều trị viêm họng hạt, nhưng nó chỉ có thể loại bỏ những hạt to, đồng thời vẫn có nguy cơ tái phát lại như cũ.
Phòng ngừa viêm họng hạt ở trẻ em
Để phòng tránh viêm họng ở trẻ, bạn nên cho trẻ :
- Viêm họng hạt là một dạng viêm họng mạn tính quá phát, đó là phản ứng của niêm mạc họng khi bị viêm nhiễm lâu ngày.
- Khi họng bị viêm, các tế bào lympho ở vùng họng phải hoạt động liên tục để diệt vi sinh vật trong một thời gian dài, do vậy nó ngày càng một to ra và giống như những “hạt”.Những hạt này mọc chủ yếu ở phía sau thành của họng, với kích thước to nhỏ khác nhau, có thể nhỏ bằng đầu đinh hoặc to bằng hạt ngô.
Nếu không được chăm sóc và điều trị đúng cách, bệnh viêm họng có thể phát triển nặng hơn thành viêm họng cấp và viêm họng hạt.
Viêm họng hạt ở trẻ em ít gặp hơn ở người trưởng thành nhưng không phải là không có. Viêm họng tái phát nhiều lần sẽ thành bệnh viêm họng mãn tính, mặc dù không nguy hiểm song nó lại gây khó chịu, đau nhức ở họng thường xuyên ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt người bệnh.
Xem thêm:
>>Cách chữa viêm họng hạt khỏi dứt điểm
Triệu chứng ở trẻ bị viêm họng hạt.
Các triệu chứng của viêm họng hạt thường là:
- Ngứa họng, cảm giác có gì đó vướng trong họng nên hay khạc nhổ, họng khô, rát, không sốt, sáng sớm ngủ dậy thường khạc ra đờm, họng hơi sưng đỏ, có những đốm, hạt trắng ở vòm họng.
- Còn với bệnh viêm họng thông thường thì triệu chứng lại đa dạng hơn, tùy thuộc vào nguyên nhân gây ra nữa, chẳng hạn như: Đau cổ họng, hắt xì, sổ mũi, ho, đau đầu, mệt mỏi, ớn lạnh, sưng hạch ở hàm, cổ; sốt, giọng nói khàn, khó nuốt, chán ăn.
Hình ảnh viêm họng hạt
Nguyên nhân trẻ bị viêm họng hạt
Trẻ em rất dễ bị viêm họng do sức đề kháng còn yếu. Nếu trẻ mắc viêm họng quá nhiều, kéo dài lâu khỏi và điều trị không đúng sẽ phát triển thành viêm họng hạt.
Nguyên nhân gây ra viêm họng thì có rất nhiều, chủ yếu là do nhiễm trùng bởi virus, ngoài ra còn có nhiều yếu tố khác như: Nhiễm trùng do vi rút, cảm lạnh thông thường, cúm, viêm khí phế quản, nhiễm trùng do vi khuẩn. Phổ biến nhất là vi khuẩn Streptococcus pyogenes hoặc Streptococcus nhóm A.
Ngoài ra còn có thể do các nguyên nhân khác:
- Dị ứng: vật nuôi, bụi, nấm mốc, phấn hoa.
- Chất kích thích: khói thuốc lá, thức ăn nhiều gia vị, hóa chất độc hại trong không khí.
- Khô họng : không khí trong nhà khô, thở bằng miệng.
- Căng cơ: la hét quá nhiều.
- Ung thư: các khối u ở lưỡi, cổ họng hoặc thanh quản.
- Nôn trớ nhiều (GERD): một dạng rối loạn tiêu hóa ở dạ dày.
- Stress: căng thẳng nhiều cũng khiến hệ miễn dịch bị suy yếu.
- Nhiễm HIV: trẻ bị nhiễm HIV thường có hệ miễn dịch yếu nên rất dễ bị mắc bệnh.
Chăm sóc tại nhà
Khi trẻ bị viêm họng, bố mẹ nên lưu ý những vấn đề sau :
- Uống nhiều nước để tránh mất nước.
- Uống canh hoặc ăn súp ấm.
- Súc miệng bằng nước muối mỗi ngày, cứ cách 3 giờ/lần.
- Nghỉ ngơi.
- Sử dụng máy tạo độ ẩm.
Với viêm họng thông thường do virus thì không cần điều trị y tế, thông thường sau khoảng 5-7 ngày sẽ tự khỏi. Còn nếu do vi khuẩn thì có thể dùng thuốc kháng sinh.
Ngoài ra, có thể dùng thuốc giảm đau, giảm sốt cho trẻ trong trường hợp các triệu chứng trở nên nặng.
Với viêm họng hạt thì việc điều trị tương đối khó, vì bệnh đã trở thành mãn tính. Trước tiên phải tìm ra nguyên nhân gây bệnh, sau đó loại bỏ các ổ viêm nhiễm xung quanh họng.
Phương pháp đốt điện được sử dụng nhiều để điều trị viêm họng hạt, nhưng nó chỉ có thể loại bỏ những hạt to, đồng thời vẫn có nguy cơ tái phát lại như cũ.
Phòng ngừa viêm họng hạt ở trẻ em
Để phòng tránh viêm họng ở trẻ, bạn nên cho trẻ :
- Tránh gần những người đang bị bệnh (như cảm lạnh, cúm,…).
- Rửa tay thường xuyên, đặc biệt là trước khi ăn và sau khi lấy tay che ho hắt hơi.
- Tránh những nơi nhiều khói bụi, khói thuốc lá.
- Đảm bảo bé được giữ ấm khi ra ngoài trời lạnh.
- Đeo khẩu trang cho bé khi đi ra ngoài đường hoặc những nơi đông người.