➤➤ LINK VIP TẠI ĐÂY?
➤➤ NẠP
vantoanthud
New member
Tổng hợp các bí quyết chăm sóc bà bầu trong 3 tháng đầu thai kỳ.
Cách chăm sóc bà bầu trong 3 tháng đầu thai kỳ là điều mà bản thân mẹ bầu cùng các người thân trong gia đình cần thiết phải nắm rõ để có thể chăm sóc sức khỏe cho mẹ bầu cũng như thai nhi một cách tốt nhất.
https://1.bp.************/-X6Dw5bygTP8/Wcx84bJfG_I/AAAAAAAAADQ/-DasZzAsP6Y1CNakmB1kxCDskvdhRJ2XQCLcBGAs/s320/cham-soc-ba-bau-trong-3-thang-dau-thai-ky.jpg
Chăm sóc bà bầu trong 3 tháng đầu thai kỳ.
Những thay đổi trong 3 tháng đầu trong thai kỳ.
Trong những tuần đầu mang thai thường thì các chị em vẫn chưa nhận định được rằng mình đã sắp được làm mẹ do các dấu hiệu mang thai vẫn chưa rõ ràng. Tuy nhiên từ tuần thứ 3 trở đi các chị em phụ nữ đã bắt đầu có các dấu hiệu như chậm kinh, bầu ngực cũng trở nên nhậy cảm và kích thước bầu ngực cũng tăng lên. Từ lúc này các mẹ đã bắt đầu có biểu hiện của ốm nghén như buồn nôn, mệt mõi, chán ăn và bắt đầu cảm thấy khó chịu với nhiều mùi.
https://3.bp.************/-sgXZBqm17us/Wcx9HK7MLhI/AAAAAAAAADU/rLv_gFegIao2QkTV8dCeAjtcqTaiFX8TQCLcBGAs/s320/nhung-thay%2Bdoi-cua-ba-bau-3-thang-dau.jpg
Các chị em cũng cảm thấy muốn đi tiểu nhiều lần do tử cung bắt đầu to ra chèn ép bàng quang. Đừng bao giờ có gắng nhịn tiểu chỉ vì cảm thấy bất tiện, như vậy có thể gây nhiễm trùng đường tiết niệu.
Khi bắt đầu bước sang tuần thứ 8 thứ 9 thì tử cung giãn nở bằng nắm tay. Các biểu hiện mang thai cũng dữ dội hơn hay còn gọi là ốm nghén nặng.
Bên cạnh đó là tâm trạng thất thường, hay bất an lo lắng. Da dẽ cũng kém sắc hơn trước, nhiều chị em còn xuất hiện các vết nám, tàng nhang.
Chế độ dinh dưỡng cho mẹ bầu trong 3 tháng đầu.
Tuy mẹ bầu trong 3 tháng đầu thai kỳ sẽ khó ăn uống hơn nhưng vẫn phải đảm bảo trong bữa ăn phải đầy đủ các chất như: chất đạm, chất béo, đường, vitamin và khoáng chất. Và quan trọng hơn cần cung cấp nhiều axit folic sắt trong thời điểm này.
Trong khoảng thời gian này mẹ bầu cẩn bổ sung 400mcg axit folic mỗi ngày. Nếu lượng axit folic không được cung cấp đủ sẽ có thể khiến thai nhi bị di tật ống thần kinh, và các biểu hiện như thoát vị não, nứt đốt sống. Bên cạnh đó còn có thể tăng nguy cơ sứt môi và nguy cơ mắc phải bệnh tim bẩm sinh.
https://2.bp.************/-pn_fVog0dXc/Wcx9UrsXlFI/AAAAAAAAADY/51jeiF-QtqYmyoocmPNuOtdQ0twyFxthwCLcBGAs/s320/che-do-dinh-duong-cho-ba-bau-3-thang-dau.jpg
Còn nếu như cung cấp thiếu sắt cũng sẽ dẫn đến thiếu máu, bà bầu sẽ thêm mệt mỏi và khó chịu. Các chị em nên chia các bữa ăn thành 5 hoặc 6 bữa trong ngày để tránh hiện tượng buồn nôn và cũng là để giúp dễ tiêu hóa hơn.
Ngoài ra bạn có thể ăn thêm bánh quy, kẹo gừng, cam, táo sẽ có tác dụng hạn chế tình trạng buồn nôn.
Bạn cũng nên tránh các món ăn như dứa, rau ngót, rau sam, đu đủ xanh, uống bia rượu, cà phê, trà đặc, đồ ăn chiên rán nhiều dầu mỡ, đồ ăn đóng hộp. Vì các món ăn này có thể gây sảy thai và xuất huyết âm đạo.
Chế độ sinh hoạt cho bà bầu.
Trong thời gian này thai nhi chỉ mới là bào thai non nớt nên nguy cơ sảy thai cũng rất cao. Vì vậy bạn cần thay đỏi một số thoái quen sinh hoạt hằng ngày để phù hợp với mẹ bầu và bảo vệ thai nhi tốt hơn.
https://1.bp.************/-ewNeWcE6KUU/Wcx9rLJEfUI/AAAAAAAAADc/qGxPzdsA_EA-CGZKgEZOxpxS_c8SQGjkgCLcBGAs/s320/che-do-sinh-hoat-cho-ba-bau-3-thang-dau.jpg
Nguồn khoedepmoingayblog.************
Cách chăm sóc bà bầu trong 3 tháng đầu thai kỳ là điều mà bản thân mẹ bầu cùng các người thân trong gia đình cần thiết phải nắm rõ để có thể chăm sóc sức khỏe cho mẹ bầu cũng như thai nhi một cách tốt nhất.
https://1.bp.************/-X6Dw5bygTP8/Wcx84bJfG_I/AAAAAAAAADQ/-DasZzAsP6Y1CNakmB1kxCDskvdhRJ2XQCLcBGAs/s320/cham-soc-ba-bau-trong-3-thang-dau-thai-ky.jpg
Chăm sóc bà bầu trong 3 tháng đầu thai kỳ.
Những thay đổi trong 3 tháng đầu trong thai kỳ.
Trong những tuần đầu mang thai thường thì các chị em vẫn chưa nhận định được rằng mình đã sắp được làm mẹ do các dấu hiệu mang thai vẫn chưa rõ ràng. Tuy nhiên từ tuần thứ 3 trở đi các chị em phụ nữ đã bắt đầu có các dấu hiệu như chậm kinh, bầu ngực cũng trở nên nhậy cảm và kích thước bầu ngực cũng tăng lên. Từ lúc này các mẹ đã bắt đầu có biểu hiện của ốm nghén như buồn nôn, mệt mõi, chán ăn và bắt đầu cảm thấy khó chịu với nhiều mùi.
https://3.bp.************/-sgXZBqm17us/Wcx9HK7MLhI/AAAAAAAAADU/rLv_gFegIao2QkTV8dCeAjtcqTaiFX8TQCLcBGAs/s320/nhung-thay%2Bdoi-cua-ba-bau-3-thang-dau.jpg
Các chị em cũng cảm thấy muốn đi tiểu nhiều lần do tử cung bắt đầu to ra chèn ép bàng quang. Đừng bao giờ có gắng nhịn tiểu chỉ vì cảm thấy bất tiện, như vậy có thể gây nhiễm trùng đường tiết niệu.
Khi bắt đầu bước sang tuần thứ 8 thứ 9 thì tử cung giãn nở bằng nắm tay. Các biểu hiện mang thai cũng dữ dội hơn hay còn gọi là ốm nghén nặng.
Bên cạnh đó là tâm trạng thất thường, hay bất an lo lắng. Da dẽ cũng kém sắc hơn trước, nhiều chị em còn xuất hiện các vết nám, tàng nhang.
Chế độ dinh dưỡng cho mẹ bầu trong 3 tháng đầu.
Tuy mẹ bầu trong 3 tháng đầu thai kỳ sẽ khó ăn uống hơn nhưng vẫn phải đảm bảo trong bữa ăn phải đầy đủ các chất như: chất đạm, chất béo, đường, vitamin và khoáng chất. Và quan trọng hơn cần cung cấp nhiều axit folic sắt trong thời điểm này.
Trong khoảng thời gian này mẹ bầu cẩn bổ sung 400mcg axit folic mỗi ngày. Nếu lượng axit folic không được cung cấp đủ sẽ có thể khiến thai nhi bị di tật ống thần kinh, và các biểu hiện như thoát vị não, nứt đốt sống. Bên cạnh đó còn có thể tăng nguy cơ sứt môi và nguy cơ mắc phải bệnh tim bẩm sinh.
https://2.bp.************/-pn_fVog0dXc/Wcx9UrsXlFI/AAAAAAAAADY/51jeiF-QtqYmyoocmPNuOtdQ0twyFxthwCLcBGAs/s320/che-do-dinh-duong-cho-ba-bau-3-thang-dau.jpg
Còn nếu như cung cấp thiếu sắt cũng sẽ dẫn đến thiếu máu, bà bầu sẽ thêm mệt mỏi và khó chịu. Các chị em nên chia các bữa ăn thành 5 hoặc 6 bữa trong ngày để tránh hiện tượng buồn nôn và cũng là để giúp dễ tiêu hóa hơn.
Ngoài ra bạn có thể ăn thêm bánh quy, kẹo gừng, cam, táo sẽ có tác dụng hạn chế tình trạng buồn nôn.
Bạn cũng nên tránh các món ăn như dứa, rau ngót, rau sam, đu đủ xanh, uống bia rượu, cà phê, trà đặc, đồ ăn chiên rán nhiều dầu mỡ, đồ ăn đóng hộp. Vì các món ăn này có thể gây sảy thai và xuất huyết âm đạo.
Chế độ sinh hoạt cho bà bầu.
Trong thời gian này thai nhi chỉ mới là bào thai non nớt nên nguy cơ sảy thai cũng rất cao. Vì vậy bạn cần thay đỏi một số thoái quen sinh hoạt hằng ngày để phù hợp với mẹ bầu và bảo vệ thai nhi tốt hơn.
https://1.bp.************/-ewNeWcE6KUU/Wcx9rLJEfUI/AAAAAAAAADc/qGxPzdsA_EA-CGZKgEZOxpxS_c8SQGjkgCLcBGAs/s320/che-do-sinh-hoat-cho-ba-bau-3-thang-dau.jpg
- Môi trường làm việc cần phải thông thoáng, tránh tiếp xúc với các chất độc hại và các sóng điện từ. Nếu công việc bạn không đáp ứng được các tiêu chí trên bạn nên xin chuyển công tác nếu có thể.
- Tập các bài thể dục nhẹ nhàng như yoga, đi bộ để giúp tinh thần thoải mái và tăng cường oxy cho bào thai
- Còn trách nhiệm của người chồng cũng rất quan trọng, cần quan tâm, chăm sóc vợ nhiều hơn, phải đặc biệt chú ý đến chế độ ăn uống và thường xuyên đưa vợ đi khám thai. Bên cạnh chia sẽ, động viên để giảm bớt áp lực mà người vợ phải chịu. Chia sẽ các công việc của vợ và tuyệt đối không được để bà bầu phải khiên vác nặng hay phải với cao.
Nguồn khoedepmoingayblog.************