Trẻ biếng ăn là tình trạng khá phổ biến tại Việt Nam. Tình trạng biếng ăn nếu không được khắc phục sẽ kéo dài, gây ra việc hấp thụ ít chất dinh dưỡng, dẫn tới thiếu hụt chất dinh dưỡng và nguy cơ suy dinh dưỡng. Cơ thể trẻ luôn cảm thấy mệt mỏi, uể oải, giảm khả năng đề kháng do ăn uống kém. Khi khả năng đề kháng giảm thì việc mắc bệnh do thay đổi thời tiết, do các tác nhân bên ngoài là rất dễ gặp. Bé ốm, cảm giác ngon miệng khi ăn sẽ giảm và bé sẽ không muốn ăn..
1. Dấu hiệu trẻ biếng ăn :
- Trẻ chỉ ăn một số loại thức ăn
- Thời gian bữa ăn của bé kèo dài hơn nữa tiếng.
- Cân nặng trẻ thấp hơn chỉ số cân năng bình thường
- Trẻ thường xuyên ngậm thức ăn,giả bộ khóc lóc để nôn ói
2.Trẻ biếng ăn với nhiều nguyên nhân khác nhau :
- Trẻ biếng ăn có khi còn sợ thức ăn vì cảm giác bị ép buộc, la mắng hoặc bị đánh lừa như bỏ thuốc lẫn vào thức ăn.
- Sự phát triển, thay đổi cơ thể cũng khiến trẻ biếng ăn như : mọc răng, biết lật, biết ngồi, biết đứng, biết đi..
- Trẻ nhỏ thường hay ốm vặt và được cha mẹ cho dùng nhiều các loại kháng sinh gây nên tình trạng loạn khuẩn đường ruột, giảm quá trình lên men thức ăn dẫn đến biếng ăn ở trẻ.
- Chế biến không hợp khẩu vị hay các món ăn chế biến đơn điệu, lặp lại dày đặc trong khẩu phần ăn khiến bé ngán ngẩm.
- Khoảng cách giữa các bữa ăn quá ngắn hoặc thời gian ăn cho một bữa kéo dài trên 30p, bé ăn khi bé đang còn no khiến bé sợ hãi .
- Hệ tiêu hóa hoạt động không bình thường ảnh hưởng rất lớn đến việc ăn uống của trẻ. Nếu các triệu chứng rối loạn tiêu hóa có xu hướng nặng lên, cha mẹ cần đưa trẻ đi khám.
- - Tuy nhiên vì nhiều lý do như: chất lượng của thực phẩm chưa đảm bảo, việc chế biến không đúng cách, trẻ chỉ chịu ăn một số loại thức ăn nhất định… Điều này dẫn đến một tỷ lệ lớn biếng ăn ở trẻ em kèm theo thiếu hụt vi chất. Báo cáo gần đây của Viện dinh dưỡng cho thấy trẻ em Việt Nam từ 6 tháng đến 12 tuổi thiếu vi chất nghiêm trọng. Kết quả này thể hiện nhiều điểm bất hợp lý trong khẩu phần ăn, chế độ dinh dưỡng của trẻ hiện nay.
- Thời điểm ăn dặm quá sớm (nhỏ hơn 5 tháng tuổi) khi đó bộ tiêu hóa của bé chưa đủ men để tiêu hóa sẽ gây bé khó chịu khi ăn, lâu ngày sẽ trở nên biếng ăn.
- Nhiều cha mẹ hay so sánh con mình dẫn đến áp lực trong lúc nuôi bé. Thói quen ép con cái ăn nhiều, muốn con bụ bẫm hầu như xuất hiện trong mọi gia đình .
- Biếng ăn ở trẻ do chế độ dinh dưỡng thiếu vi chất : Kẽm, Lysine, Selen, Vitamin B gồm B1, B2, B3, B12 :
1. Dấu hiệu trẻ biếng ăn :
- Trẻ chỉ ăn một số loại thức ăn
- Thời gian bữa ăn của bé kèo dài hơn nữa tiếng.
- Cân nặng trẻ thấp hơn chỉ số cân năng bình thường
- Trẻ thường xuyên ngậm thức ăn,giả bộ khóc lóc để nôn ói
2.Trẻ biếng ăn với nhiều nguyên nhân khác nhau :
- Trẻ biếng ăn có khi còn sợ thức ăn vì cảm giác bị ép buộc, la mắng hoặc bị đánh lừa như bỏ thuốc lẫn vào thức ăn.
- Sự phát triển, thay đổi cơ thể cũng khiến trẻ biếng ăn như : mọc răng, biết lật, biết ngồi, biết đứng, biết đi..
- Trẻ nhỏ thường hay ốm vặt và được cha mẹ cho dùng nhiều các loại kháng sinh gây nên tình trạng loạn khuẩn đường ruột, giảm quá trình lên men thức ăn dẫn đến biếng ăn ở trẻ.
- Chế biến không hợp khẩu vị hay các món ăn chế biến đơn điệu, lặp lại dày đặc trong khẩu phần ăn khiến bé ngán ngẩm.
- Khoảng cách giữa các bữa ăn quá ngắn hoặc thời gian ăn cho một bữa kéo dài trên 30p, bé ăn khi bé đang còn no khiến bé sợ hãi .
- Hệ tiêu hóa hoạt động không bình thường ảnh hưởng rất lớn đến việc ăn uống của trẻ. Nếu các triệu chứng rối loạn tiêu hóa có xu hướng nặng lên, cha mẹ cần đưa trẻ đi khám.
- - Tuy nhiên vì nhiều lý do như: chất lượng của thực phẩm chưa đảm bảo, việc chế biến không đúng cách, trẻ chỉ chịu ăn một số loại thức ăn nhất định… Điều này dẫn đến một tỷ lệ lớn biếng ăn ở trẻ em kèm theo thiếu hụt vi chất. Báo cáo gần đây của Viện dinh dưỡng cho thấy trẻ em Việt Nam từ 6 tháng đến 12 tuổi thiếu vi chất nghiêm trọng. Kết quả này thể hiện nhiều điểm bất hợp lý trong khẩu phần ăn, chế độ dinh dưỡng của trẻ hiện nay.
- Thời điểm ăn dặm quá sớm (nhỏ hơn 5 tháng tuổi) khi đó bộ tiêu hóa của bé chưa đủ men để tiêu hóa sẽ gây bé khó chịu khi ăn, lâu ngày sẽ trở nên biếng ăn.
- Nhiều cha mẹ hay so sánh con mình dẫn đến áp lực trong lúc nuôi bé. Thói quen ép con cái ăn nhiều, muốn con bụ bẫm hầu như xuất hiện trong mọi gia đình .
- Biếng ăn ở trẻ do chế độ dinh dưỡng thiếu vi chất : Kẽm, Lysine, Selen, Vitamin B gồm B1, B2, B3, B12 :