nguyenthimy
New member
1. Hỏi ý kiến bác sĩ về những bài tập giảm cân bạn cần tránh
Ví dụ, bạn không nên tập những bài tập với chân trần nếu bạn bị tiểu đường. Bệnh tiểu đường có thể gây hại cho các mạch máu ở bàn chân, làm mất cảm giác đau đớn ở bàn chân (dù bị thương). Thêm vào đó, vết thương ở bàn chân có thể phát triển thành vết loét hay nhiễm trùng nghiêm trọng.
2. Tìm một huấn luyện viên cá nhân để hướng dẫn bạn giảm cân
Những người chưa từng hoặc đã có một thời gian dài không tập thể dục sẽ dễ dàng bị chấn thương khi cố gắng tập những bài tập lạ hay những bài chưa từng tập bao giờ.
Cơn đau trong vài tuần đầu có thể khiến bạn nản chí, góp phần cản trở mục tiêu giảm cân của bạn. Vì vậy, bạn cần tìm một huấn luyện viên cá nhân có thể hiểu được nhu cầu thực sự của bạn và giúp bạn tìm ra chương trình tập luyện phù hợp, không gây chấn thương và giúp bạn đạt được mục tiêu về thể hình.
Tùy vào ngân sách, có nhiều chương trình tập luyện cá nhân phù hợp cho mọi người: hướng dẫn 1-1, hướng dẫn theo nhóm hay hướng dẫn qua mạng.
3. Đi bộ rất tốt cho việc giảm cân
Đi bộ là một trong những bài tập thể dục tốt nhất cho cơ thể. Nhìn chung thì đây là hoạt động nhẹ nhàng mà ai cũng có thể làm được. Đi bộ giúp đốt cháy năng lượng, phòng ngừa bệnh loãng xương, và miễn phí.
Bạn có thể đi bộ hàng ngày, 30 phút/ ngày từ thứ hai đến thứ 6, tăng lên 1 tiếng trong hai ngày cuối tuần.
Để việc đi bộ vui hơn, bạn có thể rủ bạn bè hoặc dắt chó đi cùng.
4. Tìm một hoạt động ưa thích của bạn và làm nó thường xuyên
Bạn không nhất thiết phải đến phòng tập mới gọi là tập thể dục. Làm vườn, tập nhảy, hay thậm chí ném phi tiêu là những hoạt động đốt năng lượng hiệu quả. Tuy nhiên, để giảm cân được, bạn phải làm chúng thường xuyên.
Ví dụ, bạn có thể lên kế hoạch làm vườn trong 2 tiếng mỗi cuối tuần hoặc nhiều hơn (nếu bạn có khả năng), nhưng phải làm thường xuyên. Hãy thêm kế hoạch này vào chương trình đi bộ hàng ngày.
5. Đánh giá những kết quả đạt được
Có nhiều cách để đánh giá các kết quả. Các phép đo thường dùng là đo cân nặng, đo chu vi, đo thành phần cơ thể, và đo chỉ số BMI.
Với người mới tập mà không có huấn luyện viên cá nhân, thay vì dùng những cách đánh giá nêu trên, bạn nên tự đo chính mình bằng những công cụ sẵn có như quần áo hay chụp hình bằng điện thoại di động.
Nếu bạn không thấy hay không có cảm giác thay đổi, hãy kiểm tra và cải thiện chương trình tập luyện.
6. Chuẩn bị tâm lý
Hãy làm rõ lí do bạn cần và muốn một chương trình tập luyện. Hãy đưa ra những lý lẽ có thể khích lệ tinh thần, lý lẽ càng mang tính thúc đẩy thì bạn càng đến gần hơn với thành công.
Viết những lý do này ra giấy phòng khi có lúc bạn nản lòng, nhờ đó bạn có thể tự nhắc nhở mình phải tiến lên.
7. Lên kế hoạch về các mục tiêu phải đạt được theo từng cấp
Đưa ra những mục tiêu ngắn hạn, dễ làm trước nhằm từng bước hỗ trợ thực hiện những mục tiêu dài hạn lớn hơn.
Ở giai đoạn đầu của chương trình tập luyện, giữ cho tinh thần thoải mái là rất quan trọng vì nó giúp tăng động lực tập luyện. Đạt được một số mục tiêu sớm sẽ giúp bạn tăng khả năng thành công.
8. Kết hợp ăn uống và tập luyện
Chúng ta đều biết rằng việc tăng cân không phải chỉ do một yếu tố gây nên mà do nhiều nguyên nhân kết hợp: ít di chuyển, lí do về mặt cảm xúc, tình trạng sức khỏe, ăn quá nhiều, ăn những thứ có hại... Vì vậy, để khắc phục tình trạng này, bạn cần phải kết hợp giữa việc ăn uống và tập luyện.
Bạn không thể giảm cân chỉ bằng cách tập thể dục bởi vì chế độ ăn uống không hợp lý sẽ phá hỏng tất cả. Bạn không thể đốt cháy lượng calo cần thiết trong một ngày nếu bạn không có thói quen ăn uống phù hợp.
Tăng cường thêm chất bổ vào chương trình tập luyện để đạt được thành công trong việc giảm cân lâu dài.
9. Tìm người có thể gúp bạn duy trì kế hoạch
Có nhiều cách để khiến chính mình chịu trách nhiệm với chương trình tập luyện. Có một cách đó là nhờ bạn tốt hoặc người thân của mình, nói với họ rằng bạn sắp bắt đầu chương trình tập luyện, nhờ họ thường xuyên kiểm tra tình hình tập luyện cũng như hỗ trợ bạn trong việc lựa chọn chế độ dinh dưỡng phù hợp.
10. Dụng cụ hỗ trợ cải thiện toàn cơ thể
Oxy và khí cacbonic tham gia vào nhiều quá trình chuyển hóa của cơ thể, lượng oxy trong máu càng dồi dào giúp cho việc chuyển hóa trở nên tốt hơn, cân bằng hơn. Các dụng cụ cải thiện tuần hoàn cơ thể cũng phần nào góp phần cân bằng chuyển hóa, giúp cho chuyển hóa mỡ thừa trong cơ thể hiệu quả. Nếu sử dụng kết hợp với luyện tập thể lực sẽ mang lại kết quả giảm cân như mong muốn.
Ví dụ, bạn không nên tập những bài tập với chân trần nếu bạn bị tiểu đường. Bệnh tiểu đường có thể gây hại cho các mạch máu ở bàn chân, làm mất cảm giác đau đớn ở bàn chân (dù bị thương). Thêm vào đó, vết thương ở bàn chân có thể phát triển thành vết loét hay nhiễm trùng nghiêm trọng.
2. Tìm một huấn luyện viên cá nhân để hướng dẫn bạn giảm cân
Những người chưa từng hoặc đã có một thời gian dài không tập thể dục sẽ dễ dàng bị chấn thương khi cố gắng tập những bài tập lạ hay những bài chưa từng tập bao giờ.
Cơn đau trong vài tuần đầu có thể khiến bạn nản chí, góp phần cản trở mục tiêu giảm cân của bạn. Vì vậy, bạn cần tìm một huấn luyện viên cá nhân có thể hiểu được nhu cầu thực sự của bạn và giúp bạn tìm ra chương trình tập luyện phù hợp, không gây chấn thương và giúp bạn đạt được mục tiêu về thể hình.
Tùy vào ngân sách, có nhiều chương trình tập luyện cá nhân phù hợp cho mọi người: hướng dẫn 1-1, hướng dẫn theo nhóm hay hướng dẫn qua mạng.
3. Đi bộ rất tốt cho việc giảm cân
Đi bộ là một trong những bài tập thể dục tốt nhất cho cơ thể. Nhìn chung thì đây là hoạt động nhẹ nhàng mà ai cũng có thể làm được. Đi bộ giúp đốt cháy năng lượng, phòng ngừa bệnh loãng xương, và miễn phí.
Bạn có thể đi bộ hàng ngày, 30 phút/ ngày từ thứ hai đến thứ 6, tăng lên 1 tiếng trong hai ngày cuối tuần.
Để việc đi bộ vui hơn, bạn có thể rủ bạn bè hoặc dắt chó đi cùng.
4. Tìm một hoạt động ưa thích của bạn và làm nó thường xuyên
Bạn không nhất thiết phải đến phòng tập mới gọi là tập thể dục. Làm vườn, tập nhảy, hay thậm chí ném phi tiêu là những hoạt động đốt năng lượng hiệu quả. Tuy nhiên, để giảm cân được, bạn phải làm chúng thường xuyên.
Ví dụ, bạn có thể lên kế hoạch làm vườn trong 2 tiếng mỗi cuối tuần hoặc nhiều hơn (nếu bạn có khả năng), nhưng phải làm thường xuyên. Hãy thêm kế hoạch này vào chương trình đi bộ hàng ngày.
Có nhiều cách để đánh giá các kết quả. Các phép đo thường dùng là đo cân nặng, đo chu vi, đo thành phần cơ thể, và đo chỉ số BMI.
Với người mới tập mà không có huấn luyện viên cá nhân, thay vì dùng những cách đánh giá nêu trên, bạn nên tự đo chính mình bằng những công cụ sẵn có như quần áo hay chụp hình bằng điện thoại di động.
Nếu bạn không thấy hay không có cảm giác thay đổi, hãy kiểm tra và cải thiện chương trình tập luyện.
6. Chuẩn bị tâm lý
Hãy làm rõ lí do bạn cần và muốn một chương trình tập luyện. Hãy đưa ra những lý lẽ có thể khích lệ tinh thần, lý lẽ càng mang tính thúc đẩy thì bạn càng đến gần hơn với thành công.
Viết những lý do này ra giấy phòng khi có lúc bạn nản lòng, nhờ đó bạn có thể tự nhắc nhở mình phải tiến lên.
7. Lên kế hoạch về các mục tiêu phải đạt được theo từng cấp
Đưa ra những mục tiêu ngắn hạn, dễ làm trước nhằm từng bước hỗ trợ thực hiện những mục tiêu dài hạn lớn hơn.
Ở giai đoạn đầu của chương trình tập luyện, giữ cho tinh thần thoải mái là rất quan trọng vì nó giúp tăng động lực tập luyện. Đạt được một số mục tiêu sớm sẽ giúp bạn tăng khả năng thành công.
8. Kết hợp ăn uống và tập luyện
Chúng ta đều biết rằng việc tăng cân không phải chỉ do một yếu tố gây nên mà do nhiều nguyên nhân kết hợp: ít di chuyển, lí do về mặt cảm xúc, tình trạng sức khỏe, ăn quá nhiều, ăn những thứ có hại... Vì vậy, để khắc phục tình trạng này, bạn cần phải kết hợp giữa việc ăn uống và tập luyện.
Bạn không thể giảm cân chỉ bằng cách tập thể dục bởi vì chế độ ăn uống không hợp lý sẽ phá hỏng tất cả. Bạn không thể đốt cháy lượng calo cần thiết trong một ngày nếu bạn không có thói quen ăn uống phù hợp.
Tăng cường thêm chất bổ vào chương trình tập luyện để đạt được thành công trong việc giảm cân lâu dài.
Có nhiều cách để khiến chính mình chịu trách nhiệm với chương trình tập luyện. Có một cách đó là nhờ bạn tốt hoặc người thân của mình, nói với họ rằng bạn sắp bắt đầu chương trình tập luyện, nhờ họ thường xuyên kiểm tra tình hình tập luyện cũng như hỗ trợ bạn trong việc lựa chọn chế độ dinh dưỡng phù hợp.
10. Dụng cụ hỗ trợ cải thiện toàn cơ thể
Oxy và khí cacbonic tham gia vào nhiều quá trình chuyển hóa của cơ thể, lượng oxy trong máu càng dồi dào giúp cho việc chuyển hóa trở nên tốt hơn, cân bằng hơn. Các dụng cụ cải thiện tuần hoàn cơ thể cũng phần nào góp phần cân bằng chuyển hóa, giúp cho chuyển hóa mỡ thừa trong cơ thể hiệu quả. Nếu sử dụng kết hợp với luyện tập thể lực sẽ mang lại kết quả giảm cân như mong muốn.