meyeucon23
New member
Tiền sản giật khi mang thai gây rối loạn cơ thể cũng như gây tâm lý, nguy hiểm cho chính bạn và con.
- Đối với thai nhi: có thể gây suy dinh dưỡng dẫn tới suy thai, sinh non.
- Đối với mẹ bầu: nếu không được điều trị kịp thời sẽ dẫn đến các hiện tượng như co giật, hôn mê, phù phổi cấp, suy tim cấp hoặc nguy hiểm hơn là xuất huyết não gây tử vong.
1. Khám phá Tiền sản giật khi mang thai là gì ?
Tiền sản giật là hiện tượng nhau thai bị thiếu máu, vì nhu cầu máu quá cao (song thai, đa thai) hoặc các động mạch trong cổ tử cung của bạn không đủ rộng khi nhau thai hình thành trong thời kì mang thai (khoảng 20 tuần tuổi).
Các hiện tượng đi kèm bên ngoài như hiện tượng phù nề, các triệu chứng tăng huyết áp và protein trong nước tiểu. Nếu bạn gặp phải hiện tượng như này thì cần đến bác sĩ để được điều trị kịp thời.
2. Nguyên nhân gây ra Tiền sản giật
- Thường gặp ở những mẹ bầu mang thai con so khi còn quá trẻ hoặc mang thai quá lớn tuổi (dưới 20 hoặc trên 40), những người mang đa thai.
- Một nguyên nhân khác nữa đến từ chính chế độ ăn uống hàng ngày của mẹ bầu: một chế độ dinh dưỡng kém hoặc phải làm việc nặng nhọc. Ngoài ra, phụ nữ thừa cân, đái tháo đường, bệnh thận mãn tính hoặc huyết áp cao cũng có thể là nguyên nhân mắc chứng tiền sản giật khi mang thai.
3. Dấu hiệu và triệu chứng thường gặp
- Cao huyết áp - 140/90 milimét thuỷ ngân (mm Hg) hoặc cao hơn - thu được trong hai lần, ít nhất sáu giờ nhưng không quá bảy ngày xa nhau.
- Đau đầu
- Dư thừa protein trong (protein) nước tiểu.
- Tăng cân đột ngột
- Đau bụng
- Buồn nôn, nôn ói
- Đau lưng
- Giảm lượng nước tiểu
- Chân sưng phù quá mức
- Tâm trạng căng thẳng
4. Vậy cách phòng ngừa và điều trị như thế nào?
- Có lịch khám thai định kỳ và thường xuyên để phát hiện nguy cơ tiền sản giật sớm nhất. Nếu mẹ bầu càng được điều trị sớm có kết quả khả quan hơn.
- Khi phát hiện có dấu hiệu và triệu chứng của tiền sản giật bạn cần đến trung tâm y tế và nhờ sự hỗ trợ của bác sĩ.
- Cần tránh những nguyên nhân gây tiền sản giật.
- Nếu tiền sản giật nhẹ bạn có thể nghỉ ngơi tại nhà, kiểm tra huyết áp thường xuyên. Trong thời kỳ này bạn nên có chế độ ăn uống hợp lý: ăn nhạt, nghỉ ngơi đầy đủ, khi ngủ nằm nghiêng để cung cấp máu cho thai nhi dễ dàng hơn.
- Nếu tiền sản giật nặng bạn cần đến sự can thiệp và hỗ trợ của bác sĩ. Lúc này bạn cần nhập viện để các bác sĩ theo dõi tránh nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn.
- Đối với thai nhi: có thể gây suy dinh dưỡng dẫn tới suy thai, sinh non.
- Đối với mẹ bầu: nếu không được điều trị kịp thời sẽ dẫn đến các hiện tượng như co giật, hôn mê, phù phổi cấp, suy tim cấp hoặc nguy hiểm hơn là xuất huyết não gây tử vong.
Tiền sản giật là hiện tượng nhau thai bị thiếu máu, vì nhu cầu máu quá cao (song thai, đa thai) hoặc các động mạch trong cổ tử cung của bạn không đủ rộng khi nhau thai hình thành trong thời kì mang thai (khoảng 20 tuần tuổi).
Các hiện tượng đi kèm bên ngoài như hiện tượng phù nề, các triệu chứng tăng huyết áp và protein trong nước tiểu. Nếu bạn gặp phải hiện tượng như này thì cần đến bác sĩ để được điều trị kịp thời.
2. Nguyên nhân gây ra Tiền sản giật
- Thường gặp ở những mẹ bầu mang thai con so khi còn quá trẻ hoặc mang thai quá lớn tuổi (dưới 20 hoặc trên 40), những người mang đa thai.
- Một nguyên nhân khác nữa đến từ chính chế độ ăn uống hàng ngày của mẹ bầu: một chế độ dinh dưỡng kém hoặc phải làm việc nặng nhọc. Ngoài ra, phụ nữ thừa cân, đái tháo đường, bệnh thận mãn tính hoặc huyết áp cao cũng có thể là nguyên nhân mắc chứng tiền sản giật khi mang thai.
3. Dấu hiệu và triệu chứng thường gặp
- Cao huyết áp - 140/90 milimét thuỷ ngân (mm Hg) hoặc cao hơn - thu được trong hai lần, ít nhất sáu giờ nhưng không quá bảy ngày xa nhau.
- Đau đầu
- Dư thừa protein trong (protein) nước tiểu.
- Tăng cân đột ngột
- Đau bụng
- Buồn nôn, nôn ói
- Đau lưng
- Giảm lượng nước tiểu
- Chân sưng phù quá mức
- Tâm trạng căng thẳng
4. Vậy cách phòng ngừa và điều trị như thế nào?
- Khi phát hiện có dấu hiệu và triệu chứng của tiền sản giật bạn cần đến trung tâm y tế và nhờ sự hỗ trợ của bác sĩ.
- Cần tránh những nguyên nhân gây tiền sản giật.
- Nếu tiền sản giật nhẹ bạn có thể nghỉ ngơi tại nhà, kiểm tra huyết áp thường xuyên. Trong thời kỳ này bạn nên có chế độ ăn uống hợp lý: ăn nhạt, nghỉ ngơi đầy đủ, khi ngủ nằm nghiêng để cung cấp máu cho thai nhi dễ dàng hơn.
- Nếu tiền sản giật nặng bạn cần đến sự can thiệp và hỗ trợ của bác sĩ. Lúc này bạn cần nhập viện để các bác sĩ theo dõi tránh nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn.
Chúc mẹ bầu có một thai kỳ khỏe mạnh !!!