Cận Thị Nặng Dễ Gây Tổn Thương Võng Mạc, Thủy Tinh Thể

User ID
80283
Tham gia
13 Tháng ba 2015
Bài viết
66
Điểm tương tác
0
Tuổi
39
Đồng
0

Nhìn mờ là dấu hiệu chung và điển hình của nhiều bệnh lý mắt, trong đó có cận thị. Tuy nhiên, cận thị nặng (cận thị tiến triển) có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm, dẫn đến mất thị lực, mù lòa khi xảy ra những tổn thương ở võng mạc và thủy tinh thể mà người bệnh dễ bỏ qua vì chủ quan.


479-le-do-thuy-lan.png


PGS. TS. BS Lê Đỗ Thùy Lan

Nguyên Trưởng khoa Mắt - Trường ĐH Y Phạm Ngọc Thạch TP. HCM

Mất thị lực, mù lòa đe dọa người cận thị nặng
Thông thường, người cận thị sẽ nhìn mờ, nhòe, không rõ nét những sự vật ở xa nhưng lại thấy rõ những sự vật ở gần; khi độ cận tăng, người bệnh hay nheo, dụi mắt, nghiêng đầu khi nhìn, buồn ngủ khi đọc sách hay học tập... Bên cạnh đó, do mắt phải tăng cường điều tiết, người bị cận thường cảm thấy nhức đầu, chóng mặt, mỏi mắt… sau một thời gian tập trung nhìn.

480-Can-thi-benh-ve-mat.png


Biến chứng của cận thị nặng rất nguy hiểm, có thể gây mù.

Cận thị thường xảy ra ở đối tượng trẻ như học sinh, sinh viên, nhân viên văn phòng và sự nguy hiểm của bệnh chưa được đánh giá đúng mức. Nhiều người xem kính cận là “cứu tinh” cho đôi mắt nhưng thực chất, việc đeo kính chỉ giúp nhìn rõ hơn chứ không giúp ngăn ngừa tình trạng tiến triển của cận thị, không phải giải pháp điều trị triệt để.

Không chỉ gây bất tiện trong sinh hoạt vì phải mang kính, nhất là khi đi lại vào ban đêm, đi mưa, chơi thể thao… cận thị còn dễ dẫn đến mù lòa khi có biến chứng võng mạc. Đặc biệt, nếu trong 1 năm độ cận có mức độ tăng từ 1 điốp trở lên có nghĩa là người bệnh đã mắc cận thị tiến triển. Đây không đơn giản là tổn thương thị lực làm mắt nhìn mờ mà còn gây ra các biến chứng nguy hiểm tại võng mạc như bong võng mạc, xuất huyết dịch kính…

Điều này là do khi bị cận thị nặng, nhãn cầu mắt to ra sẽ kéo dãn các thành phần quang học đi kèm gây thiếu hụt cung cấp máu, khiến tình trạng đục thủy tinh thể, glôcôm đến sớm, còn võng mạc bị kéo mỏng đi sẽ gây ra hàng loạt các biến đổi và bệnh lý nguy hiểm… ảnh hưởng trầm trọng đến chức năng nhìn.

Bảo vệ võng mạc và thủy tinh thể đặc biệt quan trọng với mắt cận
Dù là tật khúc xạ rất phổ biến nhưng nếu không được phát hiện và điều chỉnh kịp thời thì hậu quả do cận thị gây ra rất nghiêm trọng. Do đó, nhận biết dấu hiệu nhìn mờ do cận thị và chủ động phòng ngừa tình trạng cận thị tiến triển đóng vai trò rất quan trọng trong việc chăm sóc mắt và duy trì thị lực.

Nghiên cứu chuyên sâu về mắt, các nhà khoa học phát hiện, nguyên nhân sâu xa dẫn đến tình trạng cận thị tiến triển là do sự suy giảm của một loại protein phân tử nhỏ gọi là Thioredoxin, làm thay đổi cấu trúc và chức năng của 2 bộ phận quan trọng nhất trong mắt là thủy tinh thể và võng mạc, khiến thị lực suy giảm.

398-bao-ve-mat-khoi-nguy-co-mu-loa.png


Tinh chất Broccophane có trong WIT giúp tăng cường Thioredoxin, hỗ trợ điều tiết mắt, phòng ngừa cận thị tiến triển, hạn chế mù lòa.

Các nghiên cứu còn chỉ rõ tình trạng nhìn mờ và các triệu chứng nhức, mỏi mắt ở người cận thị cũng có liên quan chặt chẽ đến sự suy giảm của Thioredoxin. Nếu không kịp thời tăng cường Thioredoxin cho mắt, thủy tinh thể và võng mạc sẽ nhanh chóng lão hóa và hư tổn, cận thị dễ đến sớm, tăng nặng, gây suy giảm thị lực và là nguy cơ dẫn đến mù lòa.

Do đó, ổn định và tăng cường Thioredoxin tự nhiên trong cơ thể chính là giải pháp chăm sóc, bảo vệ mắt mới, hiện đại cần áp dụng sớm cho tất cả mọi người, đặc biệt là những người có nguy cơ bị cận thị.


Nguồn: https://wit-ecogreen.com.vn/cac-ben...ton-thuong-vong-mac-thuy-tinh-the-c3a216.html
 

Hermes No1

Member
User ID
85887
Tham gia
8 Tháng năm 2015
Bài viết
69
Điểm tương tác
7
Tuổi
37
Đồng
0
đây không đơn giản là tổn thương thị lực làm mắt nhìn mờ mà còn gây ra các biến chứng nguy hiểm tại võng mạc
 

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để bình luận

You must be a member in order to leave a comment

Tạo tài khoản

Create an account on our community. It's easy!

Đăng nhập

Already have an account? Log in here.

Bài tương tự

Bài Mới

Bên trên Bottom