Tai biến mạch máu não là một căn bệnh vô cùng nguy hiểm với tỷ lệ tử vong đứng thứ 3 chỉ sau bệnh tim mạch và ung thư. Những người may mắn sống sót qua cơn tai biến cũng phải chịu những di chứng nặng nề, ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như sinh hoạt hàng ngày. Tìm hiểu kỹ về những di chứng có thể gặp phải để có kiến thức và biết cách đối phó, ngăn ngừa và giảm nhẹ những di chứng đó trong quá trình điều trị tai biến mạch máu não.
Di chứng vật lý
Di chứng thông thường của tai biến mạch máu não là những bệnh thể chất như suy nhược cơ thể, tê cứng hoặc liệt,… Các di chứng vật lý gặp phải và mức độ nghiêm trọng của nó phụ thuộc vào mức độ thương tổn của não. Tin vui là đến 80% các di chứng vật lý có thể được cải thiện sau điều trị tai biến mạch máu não và điều trị phục hồi chức năng.
Liệt nửa người sau tai biến mạch máu não
Những di chứng vật lý sau tai biến mạch máu não gồm:
Rối loạn cảm xúc
Bệnh nhân trầm cảm sau tai biến mạch máu não
Sau tai biến mạch máu não, bệnh nhân trải qua những thay đổi cảm xúc có thể do phản ứng tự nhiên hay sự thay đổi của não. Người bệnh cảm thấy sợ hãi, lo lắng, thất vọng, buồn bã và mất mát với những gì đã xảy ra, đây là những phản ứng rất tự nhiên đối với bệnh nhân đột quỵ. Một số thay đổi khác về cá tính, cảm xúc là do những tổn thương về não. Cần hết sức chú ý đến cảm xúc của bệnh nhân đột quỵ, giúp họ vượt qua nỗi lo và giữ tinh thần lạc quan, thoải mái, tránh cho họ rơi vào trầm cảm.
Nhận thức
Sau đột quỵ, khả năng nhận thức bao gồm suy nghĩ, khả năng ghi nhớ và nhận biết có thể gặp trở ngại hơn trước khi đột quỵ xảy ra. Nhiều trường hợp người bệnh bị mất trí nhớ, mất khả năng ngôn ngữ,… Khi trường hợp này xảy ra, bệnh nhân cần được nhận lời khuyên và phương pháp điều trị từ các chuyên gia.
Những di chứng của tai biến mạch máu não là do những tổn thương ở não bộ, do đó, tốc độ hồi phục và tác dụng điều trị phụ thuộc vào nhiều yếu tố như sức khỏe trước đột quỵ, mức độ tổn thương não, khả năng tiếp nhận điều trị của bệnh nhân,… Quá trình điều trị sau tai biến mạch máu não là hết sức khó khăn, đòi hỏi sự nhẫn nại, kiên cường của bệnh nhân và cả gia đình.
Ông Trịnh Thúc Nghi sống sót một cách thần kỳ sau 4 lần tai biến, nhờ thuốc An cung trúc hoàn
Bệnh nhân điều trị tai biến mạch máu não có thể lo lắng, sợ hãi và không chắc chắn về những gì phải đối mặt sau tai biến mạch máu não. Các câu hỏi đặt ra thường về sự thay đổi trong cuộc sống, cách để kiểm soát và thực hiện độc lập các hoạt động hàng ngày,… Hầu hết các di chứng sau đột quỵ não được cải thiện và hồi phục theo thời gian và quá trình phục hồi chức năng. Điều quan trọng là cần phải nhận thức được những ảnh hưởng của đột quỵ và phương pháp cải thiện thể chất và tinh thần của bạn trong phác đồ điều trị tai biến mạch máu não.
Di chứng vật lý
Di chứng thông thường của tai biến mạch máu não là những bệnh thể chất như suy nhược cơ thể, tê cứng hoặc liệt,… Các di chứng vật lý gặp phải và mức độ nghiêm trọng của nó phụ thuộc vào mức độ thương tổn của não. Tin vui là đến 80% các di chứng vật lý có thể được cải thiện sau điều trị tai biến mạch máu não và điều trị phục hồi chức năng.
Liệt nửa người sau tai biến mạch máu não
Những di chứng vật lý sau tai biến mạch máu não gồm:
- Liệt nửa người: Đây là khuyết tật phổ biến nhất do đột quỵ, bệnh nhân mất khả năng sử dụng các cơ ở một bên của cơ thể.
- Chứng khó nuốt: Khó nuốt là tình trạng có thể phát triển sau tai biến mạch máu não. Người bệnh cảm thấy khó nuốt hoặc tê liệt ở cổ họng, gây khó khăn trong việc ăn uống hay uống thuốc. Khó nuốt là di chứng rất phổ biến sau đột quỵ nhưng thường giảm theo thời gian.
- Co giật động kinh: Những người sau tai biến mạch máu não xuất hiện tình trạng động kinh. Động kinh là dấu hiệu chấn thương não và do hoạt động điện tử bị xáo trộn đột ngột trong não, đặc trưng bởi co giật hoặc co thắt. Tai biến mạch máu não là nguyên nhân phổ biến gây động kinh ở người cao tuổi.
Rối loạn cảm xúc
Bệnh nhân trầm cảm sau tai biến mạch máu não
Sau tai biến mạch máu não, bệnh nhân trải qua những thay đổi cảm xúc có thể do phản ứng tự nhiên hay sự thay đổi của não. Người bệnh cảm thấy sợ hãi, lo lắng, thất vọng, buồn bã và mất mát với những gì đã xảy ra, đây là những phản ứng rất tự nhiên đối với bệnh nhân đột quỵ. Một số thay đổi khác về cá tính, cảm xúc là do những tổn thương về não. Cần hết sức chú ý đến cảm xúc của bệnh nhân đột quỵ, giúp họ vượt qua nỗi lo và giữ tinh thần lạc quan, thoải mái, tránh cho họ rơi vào trầm cảm.
Nhận thức
Sau đột quỵ, khả năng nhận thức bao gồm suy nghĩ, khả năng ghi nhớ và nhận biết có thể gặp trở ngại hơn trước khi đột quỵ xảy ra. Nhiều trường hợp người bệnh bị mất trí nhớ, mất khả năng ngôn ngữ,… Khi trường hợp này xảy ra, bệnh nhân cần được nhận lời khuyên và phương pháp điều trị từ các chuyên gia.
Những di chứng của tai biến mạch máu não là do những tổn thương ở não bộ, do đó, tốc độ hồi phục và tác dụng điều trị phụ thuộc vào nhiều yếu tố như sức khỏe trước đột quỵ, mức độ tổn thương não, khả năng tiếp nhận điều trị của bệnh nhân,… Quá trình điều trị sau tai biến mạch máu não là hết sức khó khăn, đòi hỏi sự nhẫn nại, kiên cường của bệnh nhân và cả gia đình.
Ông Trịnh Thúc Nghi sống sót một cách thần kỳ sau 4 lần tai biến, nhờ thuốc An cung trúc hoàn
Bệnh nhân điều trị tai biến mạch máu não có thể lo lắng, sợ hãi và không chắc chắn về những gì phải đối mặt sau tai biến mạch máu não. Các câu hỏi đặt ra thường về sự thay đổi trong cuộc sống, cách để kiểm soát và thực hiện độc lập các hoạt động hàng ngày,… Hầu hết các di chứng sau đột quỵ não được cải thiện và hồi phục theo thời gian và quá trình phục hồi chức năng. Điều quan trọng là cần phải nhận thức được những ảnh hưởng của đột quỵ và phương pháp cải thiện thể chất và tinh thần của bạn trong phác đồ điều trị tai biến mạch máu não.