➤➤ LINK VIP TẠI ĐÂY?
➤➤ NẠP
Bỏng lạnh gây tổn thương cho da và các mô do tiếp xúc với lạnh, khi cơ thể con người trong môi trường nhiệt độ dưới 0 độ C quá lâu khiến thân nhiệt bị hạ dẫn tới rối loạn ý thức, co giật, hôn mê thậm chí tử vong.
Xem thêm Thuốc chữa bỏng bô
Bỏng lạnh cũng xảy ra với nhiều cấp độ, từ nhẹ thì tổn thương bề mặt da, với các triệu chứng ngứa, đau, màu sắc da thay đổi rồi mất dần cảm giác nóng lạnh. Nếu nặng hơn, vùng da bị tổn thương trở nên cứng lại, sau đó xuất hiện những vết bọng nước. Còn với vét bỏng nặng, da và các tế bào mô bị tổn thương nặng nề, tiếp xúc gần với các mạch máu hay dây thần kinh, cần đưa tới bệnh viện để có sự can thiệp của bác sĩ.
Ban đầu cần cách ly ra ngay khỏi môi trường lạnh, và ủ ấm để lấy lại nhiệt độ cân bằng cho vết thương. Nếu có quần áo thì cở bỏ quần áo bị ướt hay nhiễm lạnh, rồi dùng chăn hay tăng nhiệt độ môi trường xung quanh. Quá trình này giúp cho cơ thể tự điều chỉnh, ủ ấm. Tốt hơn hãy ngâm các vùng tổn thương vào nước ấm 40-42 độ C trong vòng 10-20 phút. Tuyệt đối không để vết bỏng lạnh tiếp xúc với lửa hay lò sưởi vì có thể làm nạn nhân bọ bỏng kép rất nguy hiểm.
>>> Thuốc chữa bỏng cho trẻ em
Sau khi ngâm nước ấm, để vết thương khô ráo, băng kín bằng bông gạc vô trùng nhằm ngăn chặn tổn thương thêm, nếu có nhiều vết bỏng, tránh những vết bỏng cọ xát với nhau tạo đau đớn cho người bị thương.
Khi làm ấm phần bị bỏng lạnh, nạn nhân sẽ cảm thấy ngứa ran như nghìn ngọn lửa đang cháy trong người vậy. Các khu vực tê buốt sẽ chuyển sang hồng hoặc đỏ,trong trường hợp bỏng nhẹ hoặc hơi nặng, người bệnh sẽ dần dần lấy lại được cảm giác. Cuối cùng hãy chuyển bệnh nhân đến bệnh viên gần nhất để được bác sĩ chuyên khoa khám và điều trị.
Xem thêm Thuốc chữa bỏng bô
Bỏng lạnh cũng xảy ra với nhiều cấp độ, từ nhẹ thì tổn thương bề mặt da, với các triệu chứng ngứa, đau, màu sắc da thay đổi rồi mất dần cảm giác nóng lạnh. Nếu nặng hơn, vùng da bị tổn thương trở nên cứng lại, sau đó xuất hiện những vết bọng nước. Còn với vét bỏng nặng, da và các tế bào mô bị tổn thương nặng nề, tiếp xúc gần với các mạch máu hay dây thần kinh, cần đưa tới bệnh viện để có sự can thiệp của bác sĩ.
Ban đầu cần cách ly ra ngay khỏi môi trường lạnh, và ủ ấm để lấy lại nhiệt độ cân bằng cho vết thương. Nếu có quần áo thì cở bỏ quần áo bị ướt hay nhiễm lạnh, rồi dùng chăn hay tăng nhiệt độ môi trường xung quanh. Quá trình này giúp cho cơ thể tự điều chỉnh, ủ ấm. Tốt hơn hãy ngâm các vùng tổn thương vào nước ấm 40-42 độ C trong vòng 10-20 phút. Tuyệt đối không để vết bỏng lạnh tiếp xúc với lửa hay lò sưởi vì có thể làm nạn nhân bọ bỏng kép rất nguy hiểm.
>>> Thuốc chữa bỏng cho trẻ em
Sau khi ngâm nước ấm, để vết thương khô ráo, băng kín bằng bông gạc vô trùng nhằm ngăn chặn tổn thương thêm, nếu có nhiều vết bỏng, tránh những vết bỏng cọ xát với nhau tạo đau đớn cho người bị thương.
Khi làm ấm phần bị bỏng lạnh, nạn nhân sẽ cảm thấy ngứa ran như nghìn ngọn lửa đang cháy trong người vậy. Các khu vực tê buốt sẽ chuyển sang hồng hoặc đỏ,trong trường hợp bỏng nhẹ hoặc hơi nặng, người bệnh sẽ dần dần lấy lại được cảm giác. Cuối cùng hãy chuyển bệnh nhân đến bệnh viên gần nhất để được bác sĩ chuyên khoa khám và điều trị.